Chuyên đề Phát triển và thẩm định đội ngũ

1.1 Vai trò của đội ngũ giáo VIEÂN đối với sự phát triển nhà trường

Câu hỏi: Hãy nờu các vai trò của đội ngũ giáo vieõn đối với sự nghiệp phát triển nhà trường ?

 

ppt41 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển và thẩm định đội ngũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
giải phỏp thực hiện. Cỏc điều kiện thực hiện. Những kiến nghịD) Lập văn bản quy hoạchĐõy là việc của tụi: người lónh đạo và quản lý1. Thụng bỏo nhu cầu số lượng, cơ cấu và yờu cầu trỡnh độ đào tạo, vị trớ cụng tỏc, yờu cầu hồ sơ, chế độ chớnh sỏch đối với người sẽ được tuyển dụng.2. Thu thập hồ sơ; thành lập hội đồng tuyển dụng; xột tuyển hoặc thi tuyển; cụng bố kết quả; làm cỏc quyết định thu nhận; phõn cụng vào vị trớ cụng tỏc; giao nhiệm vụ; trang bị cỏc điều kiện làm việc.3. Đào tạo nõng cao trỡnh độ chớnh trị, quản lý, chuyờn mụn (thạc sĩ, tiến sĩ, ...); tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng và khuyến khớch tự học để cập nhật kiến thức; thực hiện kốm cặp nhau ngày trờn cụng việc thường nhật.4. Đỏnh giỏ phẩm chất và năng lực; bổ nhiệm vào cỏc chức vụ lónh đạo và quản lý, thực hiện cỏc chớnh sỏch khen thưởng, kỷ luật. G) Thực hiện quy hoạch3.2.1. Giá trị và các quan điểm hỗ trợ	- Chất lượng chuyên môn và nhân cách của nhà giỏo và CBQL giỏo dục ảnh hưởng tới cụng việc của cơ quan quản lý giỏo dục và của cơ sở giỏo dục; cho nên hỗ trợ về chuyên môn và hỗ trợ phát triển nhân cách cho người được hỗ trợ sẽ tạo ra chất lượng đội ngũ.	- Không bao giờ có một đội ngũ lý tưởng: trình độ chuyên môn và nhân cách hoàn chỉnh như nhau! 	- Khi hỗ trợ không so sánh chuyên môn và nhân cách của người được hỗ trợ với người hỗ trợ mà phải so sánh với đồng nghiệp tương đương của họ.	- Phải coi người được hỗ trợ là đối tác, hợp tác cùng nhau chứ không phải là mỡnh cao hơn họ, mà phải đồng hành cùng họ.3.2. Hỗ trợ cá nhân về chuyên môn và nhân cách3.2.2 Tiến hành phân loại nhà giỏo và CBQL giỏo dục- Phát hiện hoàn cảnh tạo ra các khó khăn: 	+ Đời tư, mối quan hệ cộng đồng, xã hội, ...	+ Thói quen, tính cách, ...	+ Môi trường làm việc,	+ Thiếu hụt kiến thức trong quá trình đào tạo.	+ Thiếu hụt kinh nghiệm trong quá trình cụng tỏc.- Những người có khó khăn về chuyên môn.- Những người cú khó khăn phát triển nhân cách.3.2.3. Chọn người hỗ trợ với các tiêu chí	- Hiểu được mục tiêu, nội dung và cách thức để đạt được mục tiêu hỗ trợ	- Biết tạo ra sự tự tin cho người được hỗ trợ 	- Tính kiên nhẫn, luôn biết chia sẻ và biết giữ bí mật về người được hỗ trợ	- Tôn trọng người được hỗ trợ	- Biết cách lôi cuốn người được hỗ trợ	- Luôn tự tin vào kết quả hỗ trợ3.2.4. Xây dựng nội dung và biện pháp hỗ trợ	a) Nội dung (Hỗ trợ cái gì ?)- Hỗ trợ hình thành các mối quan hệ trong trường và trong cộng đồng- Hỗ trợ về cách thức huy động và sử dụng CSVC&TBDH- Hỗ trợ các kỹ năng tác nghiệp còn thiếu và yếu- Hỗ trợ về cập nhật các thông tin chuyờn mụn	b) Biện phỏp: Chia sẻ, kèm cặp, cùng hoạt động.	(Xem hai mụ hỡnh ...)so sánh hai mô hình về MentoringMô hình ra lệnhMô hình trao quyền Đề ra mục tiêu2) Vạch rõ vai trò3) Viết rõ quy trình4) Kiểm soát ứng xử 5) Xem xét kết quả đúng hay sai6) Chỉ bảo, hướng dẫn7) Tin tưởng sự thúc đẩy bên ngoài1) Tạo ra sự đồng thuận về mục tiêu2) Dần dần xác định vai trò3) Gợi ý về quy trình4) Nhấn mạnh chất lượng để họ tự quyết 5) Tập trung vào qúa trình làm việc 6) Hợp tác, thảo luận, cộng tác7) Khuyến khích sáng kiến và động viên3.3. Thu hút nhà giáo và CBQL giáo dục có chất lượng 	Làm thế nào để thu hút nhà giáo và CBQL giáo dục có chất lượng về làm việc cho ngành, cho trường?1 phỳt2 phỳtĐể thu hỳt nhà giỏo và CBQL giỏo dục cú chất lượng thỡ cần: Chế độ chính sách riêng của nhà trườngTạo được mụi trường phỏt triển cỏ nhõn3.4. Tạo động lực làm việc cho cỏn bộ nhõn viờn nhà trường Làm thế nào để tạo động lực cho giỏo viờn?1 phỳt2 phỳtCỏch thức tạo động lực làm việc cho giỏo viờnNhiệm vụ của người lónh đạo là phải giỳp cho nhõn viờn nhận thấy rằng, cụng việc mà họ đang làm hợp với chuyờn mụn, kỹ năng của mỡnh, cũng như cú thể giỳp họ phỏt triển về nghề nghiệp và tương lai Một nhà lónh đạo khụng cú động lực thỡ khụng thể nào tạo động lực cho cấp dưới Người lónh đạo phải được tụn trọng để cú thể tạo động lực hiệu quả Giỏo viờn phải được giao quyền và được cú trỏch nhiệm. Hiệu trưởng cũng nờn xõy dựng tinh thần "màu cờ sắc ỏo" cho đội ngũ giỏo viờn Khi giỏo viờn đạt được thành tớch, hiệu trưởng phải biết cỏch khen thưởng kịp thời. 3.5.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ theo phương châm lấy hoạt động tự học làm nền tảng	- Tạo môi trường học tập thường xuyên 	- Lãnh đạo có hiệu quả hình thức học tập định kỳ	- Thúc đẩy hoạt động tự học, tự bồi dưỡng	- Hỗ trợ cho hoạt động tự học, tự bồi dưỡng 3.5.2. Đối với nhà trường: tiến hành đổi mới phương pháp dạy học. 	- Dạy để làm thay đổi người học	- Dạy ít, học nhiều	- Giáo viên học để dạy và dạy để học 	- Dạy học dưới sự bổ trợ của công nghệ thông tin	+ Thiết kế các bài giảng điện tử	+ Đẩy mạnh khái thác Internet để dạy học3.5. Xây dựng tổ chức học tập2 mục tiờu: 1. Huy động tổng hợp lực lượng xõy dựng mụi trường giỏo dục an toàn, thõn thiện, hiệu quả, phự hợp hoàn cảnh địa phương, yờu cầu xó hội.2. Phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của học sinh trong học tập và hoạt động xó hội. 5 yờu cầu : 1) Giải quyết dứt điểm yờỳ kộm về cơ sở vật chất và thiết bị trường học, tạo mụi trường an toàn, thõn tiện, vui vẻ. 2) Tăng cường sự tham gia hứng thỳ, tự giỏc, sỏng tạo của học sinh trong hoạt động giỏo dục và hoạt động cộng đồng. 3) Phỏt huy sự chủ động của thầy cụ giỏo, đổi mới phương phỏp dạy học trong điều kiện hội nhập quốc tế. 4) Huy động sự tham gia hoạt động của cỏc tổ chức cỏ nhõn về giỏo dục văn hoỏ, truyền thống lịch sử cho học sinh. 5) Phong trào thi đua phải đảm bảo tự giỏc, thiết thực, khụng quỏ tải, sỏt thực.3.5.3. Xõy dựng Mụ hỡnh trường học thõn thiện5 nội dung : 	1) Xõy dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn. 	2) Dạy học cú hiệu quả, phự hợp với đặc điểm lứa tuổi của mỗi học sinh ở mỗi địa phương, giỳp cỏc em tự tin trong học tập. 	3) Rốn luyện kỹ năng sống cho mỗi học sinh. 	4) Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh. 	5) Học sinh tham gia tỡm hiểu, chăm súc và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ, giỏ trị truyền thụng cỏch mạng ở mỗi địa phương.3.5.4. Giỏ trị của xây dựng “trường học thân thiện”- Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc với việc đề xuất Mô hình trường học thân thiện- Cuộc vận động Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực của Việt Nam.	+ Học sinh, cha mẹ học sinh, cô giáo, thầy giáo, CBQL, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa phương luôn chia sẻ về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục; chung sức góp phần thực hiện môi trường giáo dục lành mạnh. 	+ Học sinh thấy môi trường xung quanh gần gũi, cởi mở, vui vẻ; được bình đẳng và đánh giá khách quan; có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; được lĩnh hội kiến thức khoa học và văn hoá một cách tự tin, chủ động, sáng tạo thông qua học tập và các hoạt động xã hội; được chia sẻ thông tin, chăm sóc và rèn luyện kỹ năng sống; ... 4.1. Cỏc quan điểm thẩm định:	1) Phải xõy dựng được chuẩn hành vi và năng lực của nhà giỏo và CBQL giỏo dục để tiến hành thẩm định một loại đối tượng trờn cựng một hệ quy chiếu.	2) Thẩm định để giỳp nhà giỏo và CBQL giỏo dục phỏt triển chuyờn mụn và nhõn cỏch của từng người; khụng phải thẩm định để kỷ luật, xa thải.	3) Đa dạng hoỏ nguồn thụng tin phản hồi (đa dạng húa lực lượng thẩm định: của cấp trờn, cấp dưới, của cộng đồng xó hội, của đồng nghiệp, của phụ huynh học sinh và của học sinh, ...)	4. Thẩm định chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục- Chú trọng mục tiêu phát triển chuyên môn và nhân cách hơn là kiểm soát họ.- Khuyến khích tinh thần hợp tác cùng phát triển.- Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực.- Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi.- Tập trung vào tiềm năng hơn là thiếu sót đội ngũ.- Gắn đánh giá hiệu quả làm việc với chiến lược phát triển phát triển nhà trường.- Sử dụng các cơ hội phát triển cá nhân để hỗ trợ quá trình đánh giá hiệu quả làm việc. Những lời khuyên ...4.2. Cỏc hoạt động thẩm định:	1) Xõy dựng chuẩn về:	- Hoạt động chuyờn mụn của nhà giỏo hoặc CBQL giỏo dục.	- Sự cống hiến của nhà giỏo hoặc CBQL giỏo dục để xõy dựng tổ chức. 	- Tiềm năng và khả năng thớch ứng của nhà giỏo hoặc CBQL giỏo dục đối với sự phỏt triển tổ chức.	2) Tổ chức hoạt động đỏnh giỏ:	- Tự đỏnh giỏ của nhà giỏo và CBQL giỏo dục theo chuẩn.	- Nhà giỏo và CBQL cấp dưới đỏnh giỏ cấp trờn.	- Thu thập thụng tin từ cộng đồng và xó hội về nhà giỏo và CBQL giỏo dục.	- CBQL cơ quan quản lý giỏo dục đỏnh giỏ cỏn bộ của cơ quan và CBQL nhà trường đỏnh giỏ nhà giỏo của trường.1) Chỉ đường và hoạch định: Vạch ra được tầm nhỡn, sứ mạng, mục tiờu và cỏc giỏ trị nhà trường (xõy dựng chiến lược phỏt triển tổ chức);3) Đề xướng sự thay đổi:	Chỉ ra được những lĩnh vực cần thay đổi để phỏt triển tổ chức.3) Thu hỳt, dẫn dắt: Tập hợp, thu hỳt, huy động và phỏt triển cỏc nguồn lực nhằm phỏt triển tổ chức bền vững .4) Thỳc đẩy phỏt triển: Đỏnh giỏ, uốn nắn, khuyến kớch, phỏt huy thành tớch, củng cố sự thay đổi của tổ chức, ... CHUẨN CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO1) Đại diện được cho chớnh quyền về mặt thực thi phỏp luõt, chớnh sỏch, điều lệ, quy chế giỏo dục.2) Hạt nhõn huy động nguồn nhõn lực, sắp xếp bộ mỏy tổ chức, phỏt triển, điều hành, hỗ trợ chuyờn mụn cho mọi thành viờn để thực hiện cỏc chức năng và nhiệm vụ của họ.3) Chủ sự huy động và quản lý việc sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực vật chất nhằm đỏp ứng cỏc hoạt động của tổ chức. 4) Tỏc nhõn xõy dựng mụi trường làm việc và tạo động lực cho đội ngũ phỏt triển chuyờn mụn và nhõn cỏchCHUẨN CỦA NGƯỜI QUẢN Lí1) Cú phẩm chất chớnh trị (yờu nước, chấp hành tốt đường lối lónh đạo và quản lý của nhà nước; cú ý thức giữ gỡn truyền thống và bản sắc văn hoỏ dõn tộc, ...) và đạo đức nhà giỏo (yờu nghề, mến trẻ và là tấm gương sỏng về đạo đức cho học sinh noi theo, ...)2) Cú trỡnh độ đào tạo đạt chuẩn và biết phấn đấu đạt trỡnh độ trờn chuẩn (đặc biệt là trỡnh độ ngoại ngữ và tin học), cú năng lực và nghiệp vụ soạn bài, giảng bài và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh, biết nghiờn cứu và cập nhật kiến thức khoa học, biết đổi mới phương phỏp dạy học.3) Cú khả năng phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục: nhà trường với giỏo dục gia đỡnh và xó hội trong tổ chức dạy học./. CHUẨN CỦA NHÀ GIÁO XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUí THẦY Cễ. CHÚC QUí THẦY Cễ NHIỀU SỨC KHỎE – HẠNH PHÚC

File đính kèm:

  • pptChuyen de Phat trien va tham dinh doi ngu.ppt
Bài giảng liên quan