Chuyên đề Phổ biến, giáo dục pháp luật trong môn giáo dục công dân THCS

- Tuyên truyền pháp luật:

 Là việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật để mọi người biết, động viên, thuyết phục để mọi người tin tưởng và thực hiện đúng pháp luật.

- Phổ biến pháp luật:

 + Phổ biến là làm cho đông đảo mọi người đều biết đến một vấn đề, một tri thức bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thông qua hình thức nào đó. Phổ biến là làm cho mọi người đều biết đến PL.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phổ biến, giáo dục pháp luật trong môn giáo dục công dân THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂNLỚP TẬP HUẤN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THCS Thọ Xuân, ngày 21 tháng 7 năm 2014NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬTMỘT SỐ KHÁI NIỆM:- Tuyên truyền pháp luật: Là việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật để mọi người biết, động viên, thuyết phục để mọi người tin tưởng và thực hiện đúng pháp luật.- Phổ biến pháp luật: + Phổ biến là làm cho đông đảo mọi người đều biết đến một vấn đề, một tri thức bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thông qua hình thức nào đó. Phổ biến là làm cho mọi người đều biết đến PL.- Giáo dục pháp luật: + Nội dung: Giáo dục công dân có ý thức tuân thủ PL. + Hình thức: Báo chí, Intenet, đài, ti vi, pa nô át phích, khẩu hiệu, các cuộc thi, hội thi. Trong đó: Giảng dạy pháp luật là một trong các hình thức giáo dục pháp luật cơ bản ở nước ta hiện nay2. Mục đích của phổ biến GDPL.- Về nhận thức: Hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức PL cho công dân.- Về cảm xúc: Hình thành lòng tin vào PL- Về hành vi: Hình thành động cơ và hành vi tích cực theo PL. + Thói quen tuân thủ pháp luật + Thói quen thực hiện nghĩa vụ pháp lý + Thói quen sử dụng pháp luật.3. Chủ thể trực tiếp PBGDPLBáo cáo viên, truyên truyền viênGiáo viên, giảng viênII. Ngành giáo dục với công tác PBGDPL1.Đặc điểm của ngành GD liên quan đến công tác PBGDPL.Mục tiêu GD toàn diện đòi hỏi phải tiến hành PBGDPLVị trí quan trọng của người học trong xã hộiHệ thống cơ sở GD rộng khắpĐội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý đông đảo có điều kiện và khả năng tham gia PBGDPL2. Đối tượng PBGDPL trong ngành GD3. Một số vấn đề cơ bản cần quan tâm trong công tác PBGDPL trong ngành GD.(TL trang 9, 10)III. Một số kỹ năng cơ bản trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.Những yêu cầu đối với cán bộ, giáo viên làm công tác PBGDPL.Về kiến thức PLVề kĩ năngCác yêu cầu khác2. Một số kĩ năng tuyên truyền, PBGDPLKĩ năng tuyên truyền miệngTuyên truyền văn bản. Chú ý:+ Trình bày theo cách nào là thích hợp+ Nêu những vấn đề gì là cơ bản, cốt lõi, trọng tâm.3. Kĩ năng biên soạn đề cương tuyên truyền PL (TL Trg 24)V. MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI GIẢNG DẠY GDCD Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG- Quan niệm môn GDCD là môn phụ Nhiều GV giảng dạy bộ môn chưa qua đào tạo chính quy về luật; chưa được bồi dưỡng thường xuyên, đầy đủ về nội dung và phương pháp dạy họcĐội ngũ này thường không ổn định, dạy kiêm nhiệm..v.v.v Phần 2: NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Bài 3: Tiết kiệmBài 5: Tôn trọng kỉ luậtBài 6: Biết ơnBài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiênLớp 6Lớp 7Bài 3: Tự trọngBài 9: Xây dựng gia đình văn hóa	Lớp 8Bài 2: Liêm khiếtBài 5: Pháp luật và kỉ luậtBài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cưBài 2: Tự chủBài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luậtLớp 9Phần 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂNI. Một số ph­¬ng ph¸p, kĩ thuật d¹y häc các bài tÝch hîp gi¸o dôc pháp luật qua m«n Gi¸o dôc c«ng d©n1, Một số phương pháp dạy học tích cực- Ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (xử lí tình huống)- Ph­¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm- Phương pháp thảo luận lớp- Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu tr­êng hîp ®iÓn hinh- Ph­¬ng ph¸p ®ãng vai- Ph­¬ng ph¸p dù ¸n- Ph­¬ng ph¸p trß ch¬i- Phương pháp tọa đàm- Liên hệ thực tế và tự liên hệ2, Một số kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật đặt câu hỏiKĩ thuật khăn trải bànKĩ thuật phòng tranhKĩ thuật động nãoKĩ thuật “Trình bày một phút”Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia”Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”Kĩ thuật “Viết tích cực”Kĩ thuật “Nói cách khác”Phân tích phim video II. Gợi ý kiểm tra, đánh giá về tích hợp PBGDPL trong môn GDCDQuan niệm về KT, đánh giá (TL trg63)* Đối với HS: Giúp HS phát hiện những thiếu sót trong KT và kĩ năng để điều chỉnh PP học.* Đối với GV: Có thông tin về mức độ hiểu, nắm vững và vận dụng KT-KN của HS để điều chỉnh phương pháp, hoạt động dạy học.TÓM LẠI: Kiểm tra, đánh giá về tích hợp PBGDPL trong môn GDCD của cán bộ quản lý chuyên mônKiểm tra hồ sơ của GV.A. Kế hoạch bộ môn: Trong đó phải thể hiện được những nội dung cần tích hợp PBGDPL cụ thể.B. Bài soạn: Phải theo trình tự sau.I. Mục tiêu bài học ( Kiến thức, Kỹ năng, thái độ ). Ghi rõ cần lồng ghép, tích hợp cái gì, phần nàoII. Phương tiện dạy học. Máy chiếu, giấy khổ lớnTiến trình dạy học: 1 .Bài cũ; 2.Giới thiệu bài mới; 3.Tổ chức dạy học bài mới. IV. Hoạt động nối tiếp.Liên hệ, bài tập vận dụngHướng dẫn về nhà.Hoạt động của thầyHoạt động của tròHoạt động 1.a, Mục tiêu, b. Cách tiến hànhKết luậnHoạt động 2,3,4.Kết luận của HĐ 1 ( Nội dung 1)Kết luận của HĐ 2,3,4( Nội dung 2,3,4)4. Thực hành, luyện tập, củng cốC. Bài kiểm tra 1. Bài kiểm tra thường xuyên được thể hiện trong bài dạy có thể kiểm tra đầu buổi hoặc lồng ghép xen kẻ vừa dạy vừa kiểm tra trong quá trình dạy học.2. Bài kiểm tra định kỳ:a. Mục tiêu kiểm trab. Ma trận đề;c. Nội dung đề:I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 – 3 điểm ).II Tự luận ( 5 - 6 điểm )III. Tình huống ( 1- 2 điểm )d. Hình thức kiểm trađ. Đáp án thang điểm và biểu chấm.Cuối cùng xin chân thành cảm ơn các đồng chí đã hợp tác cùng chúng tôi để hoàn thành chuyên đề này. Chúc một năm học mới thắng lợi mới.

File đính kèm:

  • pptchuyen de Pho bien giao duc phap luat trong mon GDCD truong THCS.ppt
Bài giảng liên quan