Chuyên đề Phương pháp dạy học theo dự án - PBL ( project based learning )

I. Thực trạng về PPDH hiện nay

Về cơ bản PPDH truyền thống vẫn là phương pháp phổ biến hiện nay trong nhà trường phổ thông.

 Theo phương pháp này nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho HS là sách giáo khoa và giáo viên

 

ppt38 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương pháp dạy học theo dự án - PBL ( project based learning ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
về lý luận cũng như thực tiễn đối với phương pháp này.III. Phương pháp học theo dự án (PBL)Thuật ngữ dự án (project) được hiểu là một đề án, dự thảo hay kế hoạch cần thực hiện để đạt mục đích đặt ra. Khái niệm dự án được sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học cũng như trong quản lý xã hội và được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo như một phương pháp hay hình thức dạy học.III. Phương pháp học theo dự án (PBL)Từ đầu thế kỉ 20, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận cho phương pháp dự án (Project method) và coi đây là phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện dạy học hướng vào người học nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống.Ban đầu nó chỉ được áp dụng khi giảng dạy môn kĩ thuật ở các trường đại học và cao đẳng. Dần dần, nó được sử dụng rộng rãi trong các môn học khác ở trường phổ thông và trở nên phổ biến, nhất là các nước phát triển.Tóm lại, dạy học dự án hay phương pháp dạy học dự án được hiểu là một phương pháp hay hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.III. Phương pháp học theo dự án (PBL)A. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN1. Định hướng vào học sinh- Chú ý đến hứng thú của người học, tính tự lực cao: học sinh được trực tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp khả năng và hứng thú của cá nhân, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học. Giáo viên đóng vai trò là người tư vấn, hướng dẫn và giúp đỡ.- Người học được cộng tác làm việc, lựa chọn nhiệm vụ phù hợp: Các dự án được thực hiện theo nhóm, có sự cộng tác và phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm, rèn luyện tính sẵn sàng và kĩ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa giáo viên và học sinh cũng như các lực lượng xã hội tham gia vào dự án.2. Định hướng vào thực tiễn- Gắn liền với hoàn cảnh: Chủ đề dự án xuất phát từ tình huống của thực tiễn nghề nghiệp, đời sống xã hội, phù hợp trình độ người học.- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, địa phương, gắn với môi trường, mang lại tác động xã hội tích cực.- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành: Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học.- Dự án mang nội dung tích hợp: Kết hợp tri thức của nhiều môn học hay lĩnh vực khác nhau để giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.A. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN3. Định hướng vào sản phẩmCác sản phẩm được tạo ra, không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà còn tạo ra sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu. A. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC DỰ ÁNKhái quát về PBLPBL là một phương pháp dạy học hướng học sinh đến việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống, được gọi là một dự án ( project) mô phỏng môi trường mà các em đang sống và sinh hoạt.Khái quát về PBLProject này có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1-2 tuần, hoặc có thể vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài trong suốt khóa học/ năm học.Các hoạt động trong lớp học ứng dụng công nghệ thông tinDạy học dựa trên dự án yêu cầu phối hợp rất nhiều phương pháp đặc biệt là phương pháp sử dụng công nghệ thông tin và làm việc theo nhómKhái quát về PBL Trong cách học theo dự án, học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đề có thật trong đời sống ( authentic), theo sát chương trình học ( curriculum-based) và có phạm vi kiến thức liên môn ( interdisciplinary) B. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁNGiai đoạn 1: Chọn đề tài và xác định mục đích của dự ánGiáo viên và học sinh cùng đề xuất, xác định đề tài và mục đích dự án, chú ý đến việc liên hệ hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống, chú ý đến hứng thú người học cũng như ý nghĩa xã hội của đề tài.Cũng có thể do sinh viên đề xuất.Giai đoạn 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực hiệnCần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, dự kiến vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công cho mỗi thành viên trong nhóm.Giai đoạn 3: Thực hiện dự án, chú ý đến sản phẩmThực hiện các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lý thuyết, các phương án giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực tiễn. Trong quá trình đó, sản phẩm của dự án và thông tin mới được tạo ra.Giai đoạn 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩmKết quả thực hiện dự án có thể viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn và được giới thiệu công bố. Sản phẩm có thể là vật chất được tạo ra hoặc hành động phi vật chất.B. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁNGiai đoạn 5: Đánh giá dự ánGiảng viên và sinh viên đánh giá quá trình thực hiện kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo. Kết quả dự án có thể được đánh giá từ bên ngoài.Việc phân chia các giai đoạn trên chỉ có tính tương đối. Trong thực tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện trong tất cả giai đoạn của dự án, phù hợp cấu trúc, nhiệm vụ của từng dự án khác nhau.B. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁNVai trò của học sinh:Học sinh quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề.Chính học sinh là người thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau , rồi tổng hợp( synthesize), phân tích ( analyze) và tích lũy kiến thức từ quá trình làm việc của các em.C. PHÂN LOẠI DỰ ÁN1. Phân loại theo môn họcTrọng tâm nội dung nằm trong một môn học hay một số môn học ngoài chuyên môn.2. Phân loại theo sự tham gia của người họcCá nhân, nhóm học sinh, một lớp học hay một khối lớp.3. Phân loại theo sự tham gia của giảng viênDự án dưới sự hướng dẫn của một giảng viên hay sự cộng tác của nhiều giảng viên.4. Phân loại theo quỹ thời gian- Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học (2 đến 6 giờ).- Dự án trung bình: thực hiện trong một số ngày (giới hạn trong một tuần hoặc 40 giờ học).- Dự án lớn: thực hiện với quỹ thời gian lớn, có thể kéo dài nhiều tuần (trong đào tạo đại học có thể quy định quỹ thời gian lớn hơn).5. Phân loại theo nhiệm vụ- Dự án tìm hiểu (khảo sát thực trạng đối tượng).- Dự án nghiên cứu (giải quyết vấn đề, giải thích hiện tượng).- Dự án kiến tạo (tạo ra sản phẩm vật chất hành động thực tiễn như trưng bày, biểu diễn ).C. PHÂN LOẠI DỰ ÁNVai trò của học sinh:Bằng cách này mỗi bài học đều thật sự hấp dẫn đối với học sinh vì vấn đề mà họ đang giải quyết là vấn đề có thật trong đời sống, và việc giải quyết vấn đề đòi hỏi những kỹ năng của “người lớn” như sự cộng tác và diễn giải.Vai trò của học sinh:Cuối cùng, chính HS trình bày kiến thức mới mà họ đã tích lũy thông qua dự án và được đánh giá dựa trên những gì đã thu thập được và tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức trình bày của các em.Mệt rồi đâyVai trò của giáo viên:Trong suốt quá trình này, vai trò của GV là hướng dẫn (guide) và tham vấn (advise)Chứ không phải là ‘‘ cầm tay chỉ việc” cho HS của mình.Không thuộc bài về chỗ học lại Để rồi kết quả ?Một ví dụ Môn GDCDDự án: Giải pháp nào cho tình trạng kẹt xe ở Thành phố Hồ Chí Minh?Tiến hành: HS đóng vai các chuyên gia tư vấn của UBND TPHCM thu thập số liệu về tình hình giao thông ở thành phố HCM ( loại phương tiện, lượt xe lưu thông tại các tuyến đường trong và ngòai giờ cao điểm, thói quen sử dụng phương tiện tham gia lưu thông), so sánh các giải pháp khả thi và đề xuất kết luận. Tính đa dạng của nhiệm vụBÀI TẬP 1BÀI TẬP 2BÀI TẬP 3VAI TRÒChuyên viên tư vấnTình nguyện viên Ban ATGTThành viên Quỹ Vận động trang bị 1000 xe búytSẢN PHẨMBài trình diễn PowerpointẤn phẩm PublisherTrang webNHIỆM VỤTrình bày thực trạng giao thông và đề xuất giải phápTuyên truyền luật GTĐB và ý thức chấp hành luậtTuyên truyền về mục đích của quỹ; tiếp nhận tài trợHS có thể đảm nhận các công việc khác nhau và đem lại những sản phẩm khác nhauVí dụ Môn ĐịaDu lịch Tây nguyênCHKQCâu hỏi bài họcMiêu tả bài họcÝ tưởng dự ánĐiều gì đem lại sự khác biệt giữa một địa điểm này và một địa điểm khác? Những hình thái thổ nhưỡng độc đáo ở Tây Nguyên là gì?Những dạng động –thực vật khác nhau nào sống ở Tây Nguyên?Chào mùng du khách đến với Tây Nguyên. Đến với chuyến du lịch của những điều kỳ diệu, ngạc nhiên độc đáo của vùng đất này. Học về những loài động thực vật đặc trưng của Tây nguyên. Hoc sinh làm một bản trình bày bằng Powerpoint về loài động vật yêu thích và làm một ấn phẩm về tự nhiên ở đây. Học sinh giới thiệu việc học tập của mình trên trang Web của lớp.Học sinh đảm nhiệm vai trò của cán bộ Tổng cục du lịch và được giao nhiệm vụ làm tăng số khách du lịch trong những năm tới. Nhiệm vụ cần bao gồm một kế hoạch cho tăng số lượng khách du lịch và cùng với những bài trình bày giới thiệu những phong cảnh đẹp cũng như mẫu sách hướng dẫn du lịch với chi phí đi kèm.Ví dụ Môn Sinh VậtĐề tài: Nạn ô nhiễm môi trườngDự án: Học sinh sẽ đóng vai trò là những nhà môi trường và nghiên cứu một vấn đề môi trường đang tồn tại trong khu vực sống của các em. Nhóm sẽ lập kế hoạch một bài trình bày (video, PPT, ấn phẩm, ...) để thông báo với mọi người về vấn đề cụ thể đó ( ô nhiễm không khí, nguồn nước, tiếng ồn) và đề xuất giải pháp.Điểm giống nhau của các dự án này là gì? Tất cả đều thu hút HS vào những kinh nghiệm sống có ý nghĩa, những vấn đề mà xã hội và cộng đồng đang thật sự quan tâm. Chúng còn cho phép HS chọn lựa phương cách tiến hành để phù hợp với phong cách học ( learning styles), năng lực và khả năng tư duy của từng em. Thay lời kết luận “ Tất cả công nghệ trong lãnh vực giáo dục sẽ không có giá trị gì nếu giáo viên không biết cách sử dụng chúng có hiệu quả. Máy tính không kỳ diệu, chính người giáo viên mới đem lại sự kỳ diệu” CRAIG BARRETT, Intel CEOTrở lại nội dung 1Keát thuùc Chuyeân ñeà.

File đính kèm:

  • pptPhuong phap hoc theo du an PBL.ppt