Chuyên đề Phương pháp dạy học theo dự án (Project - Based learning)

Các nhóm hãy thiết kế một ý tưởng dự án
cho HS thực hiện, đảm bảo các mục tiêu sau:

Nhận biết được về tình trạng thiếu an toàn giao thông (đường bộ) hiện nay đáng báo động ở Việt Nam. Có thể giải thích được một vài nguyên nhân.

Hiểu được một số điều luật An toàn giao thông (đường bộ) ở Việt Nam.

Nêu ra một số giải pháp để hạn chế và khắc phục tai nạn giao thông ở nước ta.

Tạo ý thức chấp hành luật An toàn giao thông.

ppt43 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương pháp dạy học theo dự án (Project - Based learning), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng vai là thành viên của Ủy ban Hỗ trợ An toàn Giao thông Quốc gia có nhiệm vụ kêu gọi sự quan tâm của cả xã hội và đặc biệt là giới trẻ về an toàn giao thông ở nước ta hiện nay”. 
7 
Nhà khoa học 
Công dân có quan tâm 
Quan chức chính quyền 
Người làm công tác xã hội 
PHÂN VAI CHO HS 
8 
THAM KHẢO DỰ ÁN MẪU 
An toàn giao thông ở Việt Nam 
Tham khảo các file trong folder: Duan_ATGT 
9 
Thế nào là dạy học theo dự án? Bản chất? 
Mục tiêu của dạy học theo dự án là gì? 
Tại sao lại sử dụng PP dạy học theo dự án? 
Quy trình dạy học theo dự án như thế nào? 
THẢO LUẬN NHÓM: 15 PHÚT 
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
(Project - based learning) 
 PBL 
10 
1a. Dạy học theo dự án là gì? 
Là một PPDH lấy hoạt động của HS làm trung tâm , hướng HS đến việc lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua việc đóng một hay nhiều vai để giải quyết vấn đề (gọi là dự án) mô phỏng những hoạt động có thật của xã hội chúng ta. 
Những hoạt động này giúp HS thấy kiến thức cần học có ý nghĩa hơn. 
11 
1b. Bản chất của PBL là gì? 
HS lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn - dự án (project). 
Kết thúc dự án sẽ cho ra sản phẩm . 
12 
SO SÁNH DH DỰA TRÊN VẤN ĐỀ & DH DỰA TRÊN DỰ ÁN 
DH DỰA TRÊN VẤN ĐỀ 
DH DỰA TRÊN DỰ ÁN 
Bắt đầu bằng việc đưa ra một vấn đề để người học giải quyết hoặc để học về vấn đề đó 
Bắt đầu bằng việc đưa ra mô tả về sản phẩm cuối cùng hoặc một ngữ cảnh giả tưởng 
Nh ấn mạnh vào câu hỏi và nội dung nghiên cứu 
L à một mô hình hợp tác hoặc sản xuất 
Đưa ra kết luận 
S ản phẩm cuối cùng tổng hợp hơn và phức tạp hơn 
C ó thể có hoặc không có sản phẩm cuối cùng 
Ph ản ánh trung thực c ác ho ạt động của qui trình sản xuất trong thế giới thực 
13 
2. Mục tiêu của DH theo dự án 
Hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống thực tế. 
Phát triển cho HS kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề ; kĩ năng tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá). 
Rèn luyện nhiều kĩ năng (tổ chức kiến thức, kĩ năng sống, kĩ làm việc theo nhóm, giao tiếp). 
Cho phép HS làm việc “một cách độc lập” để hình thành kiến thức và cho ra những kết quả thực tế. 
Nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. 
14 
3. Tại sao phải dùng PBL? 
Do nhu cầu cao về kĩ năng thích nghi trong thời đại ngày nay 
 Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. 
 Kĩ năng tư duy bậc cao. 
 Kĩ năng giao tiếp. 
 Kĩ năng làm việc trong nhóm. 
 Kĩ năng sử dụng CNTT 
15 
NHỮNG TIÊU CHUẨN KIẾN, THỨC KĨ NĂNG TK 21? 
ĐỌC 
VIẾT 
TÍNH TOÁN 
KHOA HỌC 
CỘNG TÁC 
THUYẾT PHỤC 
LÃNH ĐẠO 
HUẤN LUYỆN 
TƯ DUY SÁNG TẠO 
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
LẬP LUẬN 
TỰ HỌC 
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ 
PHỤC VỤ CÔNG VIỆC 
GIẢI QUYẾT SỰ CỐ 
16 
Mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO 
HỌC ĐỂ BIẾT 
HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG 
HỌC ĐỂ LÀM 
HỌC ĐỂ TỰ HOÀN THIỆN 
www.unesco.org/delors/fourpil.htm 
17 
4. QUI TRÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN? 
Thực hiện lên kế hoạch 
18 
VAI TRÒ CỦA HS TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN 
HS (nhóm) thực hiện dự án = thực hiện các vai được chỉ định. 
HS tự lực triển khai dự án (quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định và tổ chức các hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề). 
HS (nhóm) thu thập, xử lí thông tin từ nhiều nguồn theo vai đảm nhận → tích lũy kiến thức và nhiều giá trị khác từ quá trình làm việc. 
HS tập giải quyết các vấn đề có thật trong đời sống bằng những kỹ năng của “người lớn” như cộng tác và diễn giải . 
→ Bằng cách này mỗi bài học đều thật sự hấp dẫn đối với HS vì vấn đề mà các em đang giải quyết là vấn đề có thực trong cuộc sống. 
19 
 Trong suốt quá trình này, vai trò của GV là hướng dẫn (guide) và tham vấn (advise) chứ không phải là “cầm tay chỉ việc” cho HS của mình. 
VAI TRÒ CỦA GV TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN 
Từ nội dung bài học → hình thành ý tưởng dự án mang tính thực tiễn. 
Tạo vai cho HS trong dự án, làm cho vai của HS gắn với nội dung cần học (thiết kế các bài tập trong dự án cho HS). 
20 
Lưu ý nào khi dạy học theo dự án? 
Không đơn thuần là “làm thí nghiệm” trong PTN mà dự án phải gắn với thực tiễn , thời sự, hấp dẫn HS. 
Nội dung dự án phải bám sát chương trình học và mang tính liên môn . 
HS phải đối mặt với thách thức của tình huống (mơ hồ, phức tạp, không tiên liệu trước được). 
Đảm bảo phát triển các kỹ năng (làm việc theo nhóm, giao tiếp, tư duy bậc cao, tự tổ chức, CNTT) cho HS. 
Dự án có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1-2 tuần, hoặc có thể vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài trong suốt khóa học/năm học. 
21 
Điểm giống nhau của các dự án là gì? 
 Tất cả đều thu hút HS vào những kinh nghiệm sống có ý nghĩa, những vấn đề mà xã hội và cộng đồng đang thật sự quan tâm. 
 Cho phép HS chọn phương thức tiến hành để phù hợp với phong cách học (learning styles), năng lực và khả năng tư duy của từng em. 
22 
DH theo dự án giúp HS chuyển 
Từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng. 
Từ thụ động ghi nhớ, lặp lại sang khám phá, tích hợp và trình bày. 
Từ nghe và đáp ứng sang truyền đạt và dám chịu trách nhiệm. 
Từ kiến thức đơn thuần về sự kiện, thuật ngữ, nội dung sang hiểu rõ quá trình. 
Từ lý thuyết sang vận dụng lý thuyết. 
Từ phụ thuộc vào GV sang chủ động tổ chức. 
23 
Kehoach_duan 
 Phieu_HDNC 
 Thangdiem_danhgia 
 Trinhdien_sanpham 
1 HỒ SƠ BÀI DẠY THEO PP DỰ ÁN GỒM CÓ MẤY FILE? 
4 file: 
24 
Hãy xác định các đề mục cần thiết khi thiết kế kế hoạch dạy học theo dự án (PBL). 
Thảo luận nhóm: 5 phút 
Các đề mục cần thiết khi thiết kế kế hoạch dạy học theo dự án (PBL) 
25 
Tên dự án 
Đặt vấn đề; 
Mục tiêu dự án; 
Bài tập dành cho HS; 
Chi tiết dự án; 
Nguồn công nghệ; 
Tài liệu tham khảo; 
Các bước thực hiện; 
Thang điểm đánh giá; 
Các kế hoạch hỗ trợ. 
Các đề mục cần thiết khi thiết kế kế hoạch dạy học theo dự án (PBL) 
26 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Vấn đề đặt ra phải mang tính thực tiễn cao , thú vị, cuốn hút HS tham gia. 
Có thể dùng câu hỏi để đặt vấn đề. Trong trường hợp này phải là câu hỏi khái quát (essential question). 
Những vấn đề nào cần lưu ý trong phần Đặt vấn đề mở đầu dự án? 
Thảo luận nhóm: 5 phút 
27 
Những mục tiêu nào mà HS cần phải đạt được trong quá trình thực hiện dự án? 
2. MỤC TIÊU DỰ ÁN 
Thảo luận nhóm: 3 phút 
28 
Về kiến thức (HS phải đạt được) 
Về kĩ năng: 
Kĩ năng môn học; 
Kĩ năng CNTT; 
Kĩ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, 
Kĩ năng sống: giao tiếp, tổ chức, 
Về thái độ: 
Trong lớp học; 
Của bản thân trước vấn đề trong dự án có liên quan đến thực tiễn. 
2. MỤC TIÊU DỰ ÁN 
29 
3. BÀI TẬP DÀNH CHO HS 
Chủ thể trong dự án (các bạn hãy đóng vai là tổ chức nào) và khách thể trong dự án (thực hiện mục đích gì). 
Nhiệm vụ các nhóm phải hoàn thành. 
Sản phẩm các nhóm phải đạt được. 
Thảo luận nhóm: 3 phút 
Khi xây dựng Bài tập dành cho HS , GV cần phải lưu ý đến những vấn đề gì? 
PP 
Pu 
W 
30 
Chia lớp thành các nhóm; 
Phân vai cho mỗi nhóm; 
Các lưu ý của GV khi chia nhóm và phân vai. 
4. CHI TIẾT DỰ ÁN 
31 
Đối với HS; 
Đối với GV; 
Đối với lớp học. 
5. NGUỒN CÔNG NGHỆ 
32 
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu kĩ thuật số (CD, DVD, phần mềm); 
Tài liệu giấy (sách, báo, tạp chí); 
Trang web, thư viện 
phải đáp ứng được việc giải quyết các nhiệm vụ 
33 
7. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 
1. Công tác chuẩn bị của GV 
2. Các bước hướng dẫn HS thực hiện dự án 
Bước 1: Giới thiệu thời gian dự án (nêu rõ thời gian bắt đầu và kết thúc) ; 
Bước 2: Tổ chức nhóm, phát và hướng dẫn HS các tài liệu có liên quan đến dự án; 
Bước 3: Thực hiện dự án; 
Bước 4: Nộp sản phẩm cho GV; 
Bước 5: Báo cáo kết quả và tổng kết dự án. 
34 
Đánh giá bài trình diễn trên PowerPoint 
 Đánh giá cái gì ? 
Tính chính xác 
Về mặt bài học 
Thu thập thông tin đúng. 
Không có lỗi văn phạm, chính tả, 
Nội dung 
Bám sát mục tiêu học tập mà GV đã nêu. 
Chứng tỏ được sự vận dụng kiến thức. 
Hình thức 
Thẩm mỹ 
 Phim, ảnh, âm thanh phù hợp 
Text, nền: dễ đọc, phù hợp 
Hiệu ứng thích hợp. 
Liên kết hoạt động. 
Hoạt động của nhóm 
Có sự phối hợp, phân công đều 
Sự đều tay trong nhóm, 
8. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ 
PP 
Pu 
W 
35 
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 
Thang điểm đánh giá dự án có nên công bố cho HS trước khi HS bắt tay vào thực hiện dự án không? 
Nếu có thì lí do tại sao? 
Nếu không thì lí do tại sao? 
Trong buổi HS báo cáo dự án, GV có nên cho HS của nhóm này chấm điểm sản phẩm báo cáo của nhóm kia cùng với GV không? 
Tính điểm của mỗi nhóm bằng cách nào? 
Làm sao đảm bảo tính công bằng tương đối trong đánh giá cho điểm của mỗi HS trong mỗi nhóm? 
36 
9. CÁC KẾ HOẠCH HỖ TRỢ 
Những vấn đề mà GV cần hỗ trợ HS để hoàn thành tốt dự án. 
37 
PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU 
Xây dựng dàn ý thực hiện bài tập cho HS; các dàn ý hiệu quả sẽ giúp cho HS: 
Tư duy một cách hệ thống; 
Lưu trữ và xử lí thông tin; 
Đưa ra các so sánh và phát hiện những điểm tương đồng. 
Lưu ý: Không nên tạo ra những bước thực hiện kiểu “điền vào chỗ trống” thụ động. 
38 
TỔ CHỨC NHÓM CHUYÊN MÔN 
Những GV cùng chuyên môn hoặc những chuyên môn gần → Xếp vào 1 nhóm. 
Mỗi nhóm bầu: 
1 nhóm trưởng 
1 thư kí 
Đặt tên nhóm ngắn gọn 
39 
Thiết kế dạy học theo dự án thuộc chuyên môn giảng dạy 
40 
Mỗi nhóm chọn một chương, một bài hoặc một phần thuộc môn giảng dạy. 
Thảo luận nhóm: tên dự án, bài tập dành cho HS, các vai HS thực hiện. 
Xây dựng Kế hoạch dự án; Phiếu hướng dẫn nghiên cứu; Thang điểm đánh giá. 
GV đóng vai HS hoàn thành sản phẩm trong dự án: Bài trình diễn đa phương tiện trên PowerPoint. 
Báo cáo sản phẩm: Kế hoạch dự án; Phiếu hướng dẫn nghiên cứu; Thang điểm đánh giá; Bài trình diễn đa phương tiện trên PowerPoint. 
NHIỆM VỤ 
41 
Bài báo cáo của mỗi nhóm ( tên nhóm ) gồm các file sau: 
Nhom_Ngau Hung 
 Kehoach_duan 
 Phieu_HDNC 
 Thangdiem_danhgia 
 Trinhdien_sanpham 
QUY ĐỊNH CÁCH ĐÓNG GÓI 
42 
Chúc các nhóm thành công! 
BẮT ĐẦU THỰC HIỆN DỰ ÁN 
Phân vai 
Khai thác thông tin trên Internet cho dự án 
Thực hiện các yêu cầu của dự án 
Hoàn thiện báo cáo dự án 
43 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_phuong_phap_day_hoc_theo_du_an_project_based_learn.ppt
Bài giảng liên quan