Chuyên đề: Phương pháp giảng dạy tập viết ở Tiểu học - Trường Tiểu học Thị trấn Châu Thành

A Mục đích, nhiệm vụ:

Chữ viết là một công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin,là phương tiện để trao đổi ,ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hóa, khoa học và đời sống.Do vậy, ở trường Tiểu học, việc dạy học sinh biết chữ, ,từng bước làm chủ được công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và giao tiếp là yêu cầu quan trọng hàng đầu của môn Tiếng Việt.

Căn cứ vào mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt trong chương trình tiểu học, có thể xác định mục đích, nhiệm vụ chủ yếu của phân môn tập viết ở các lớp 1,2,3.

Giai đoạn đầu của cấp Tiểu học như sau:

 

ppt59 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Phương pháp giảng dạy tập viết ở Tiểu học - Trường Tiểu học Thị trấn Châu Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 các tên riêng, các câu tục ngữ, ca dao, thơ; Luyện cách trình bày bài (thơ, đoạn văn). 3.Vở tập viết 3 (2 tập)30 bài được dạy trong 30 tuần, mỗi tuần 1 tiết. Cuối năm hoc (tuần 34) có một tiết ôn cách viết một số chữ hoa kiểu 2. Riêng 4 tuần: 9,18,27,35 Tập viết 3 vẫn biên soạn nội dung ôn luyện ở nhà để HS có cơ hội rèn kĩ năng viết chữ và trình bày bài. Nội dung mỗi bài tập viết ở lớp 3 được trình bày trên 2 trang vở (trang lẻ - trang chẵn) như ở lớp 2Các biện pháp dạy học chủ yếu I. Hướng dẫn HS viết chữ:1.Chữ viết thườnga)Dùng tên gọi các nét cơ bản để hướng dẫn HS viết chữ. Cấu tạo và qui trình viết một chữ cái theo các nét viết đã qui định ở bảng mẫu chữ. Nét viết và nét cơ bản được phân biệt như sau: Nét viết: Là một đường viết liền mạch, không phải dừng lại để chuyển hướng ngòi bút hay nhấc bút. Nét viết có thể là một hay nhiều nét cơ bản tạo thành. VD: Nét viết chữ cái c là một nét cong trái, nét viết chữ cái e là hai nét cong (phải, trái) tạo thành C¸c biÖn ph¸p d¹y häcI.Hướng dẫn HS viết chữ:1.Chữ viết thườnga)Dùng tên gọi các nét cơ bản để hướng dẫn HS viết chữ. Cấu tạo và qui trình viết một chữ cái theo các nét viết đã qui định ở bảng mẫu chữ. Nét viết và nét cơ bản được phân biệt như sau: Nét viết:.. Nét cơ bản: Là nét bộ phận dùng để tạo thành nét viết hay hình chữ cái. Nét cơ bản có thể đồng thời là nét viết hoặc kết hợp hai, ba nét cơ bản để tạo thành nét viết VD: Nét cong (trái) đồng thời là nét viết chữ cái c, nét cong (phải) kết hợp với nét cong (trái) để tạo thành nét viêt chữ cái e Chú ý:-Một số nét ghi dấu phụ của chữ cái có thể gọi như sau: + Nét gãy: (â, ê, ô) dấu mũ + Nét cong dưới nhỏ : (ă) dấu á + Nét râu: (ơ, ư) dấu ơ, dấu ư + Nét chấm (i) dấu chấmỞ một vài chữ cái viết thường, giữ hoặc cuối nét cơ bản có tạo thêm một vòng xoắn nhỏ.VD: k,b,v,r,s giáo viên mô tả bằng lời gọi đó là nét vòng (nét xoắn, nét thắt).Có 5 loại nét cơ bản:Nét thẳngNét congNét mócNét khuyếtNét hấtb) Mô tả chữ viết để hướng dẫn HS viết chữ:2: Viết chữ hoaa) Dùng tên gọi các nét cơ bản Có 4 loại: Nét thẳng, nét cong, nét móc, nét khuyết. Mỗi loại có thể chia ra mỗi dạng, kiểu khác nhau b) Mô tả chữ viết:Viết chữ số: ở lớp 1Dùng tên gọi các nét cơ bản Nét thẳng: Thẳng đứng, thẳng ngang, thẳng xiên Nét cong: Cong kín, cong hởMô tả chữ số:Viết theo cỡ vừa:Từ số 0 đến số 9 kiểu 1.5 chữ số kiểu 2 : số 2,3,4,5,7.4 Viết ứng dụng Giáo viên hướng dẫn các em về kĩ thuật nối chữ (nối nét) viết liền mạch và đặt dấu thanh để trau dồi kĩ năng viết chữ ngày càng thành thạoViết ứng dụng chữ ghi vần, tiếng Các trường hợp nối chữ:	Trường hợp 1: Nét móc của chữ cái trước nối với nét móc (hoặc nét hất) đầu tiên của chữ cái sau.(an, tư)	Trường hợp 2: Nét cong cuối cùng của chữ cái trước nối với nét móc (hoặc nét hất) đầu tiên của chữ cái sau (em, cư, ơn, oi)	Trường hợp 3: Nét móc (hoặc nét khuyết) của chữ cái trước nối với nét cong của chữ cái sau.(ác, họ,gà,yêu)	Trường hợp 4 :Nét cong của chữ cái trước nối với nét cong của chữ cái sau.(oe,oa,xo,eo)Cách viết liền mạch Viết vần uông: Viết chữ ghi tiếng ruộng: 	 Viết chữ ghi tiếng đường: 	 	Cách đặt dấu thanh: Dấu thanh:huyền,hỏi,ngã, sắc, nặng được đánh ở âm chính.Ví dụ: hóa,thủy,khỏe,Huế. Khi âm chính là một âm đôi,xuất hiện trong âm tiết mở(không có âm cuối) thì dấu thanh được đánh ở yếu tố đầu của nguyên âm đôi đó.Ví dụ :bìa, bùa, bừa. Khi âm chính là một âm đôi,xuất hiện trong âm tiết đóng(có âm cuối),thì dấu thanh được đánh ở yếu tố cuối của nguyên âm đôi đó.uong uôngruongruộngduongđường Riêng đối với â, ê, ô(có dấu mũ),các dấu huyền,sắc được đặt về phía bên phải của dấu mũ.Ví dụ: huyền, chấm ,xuồng...b)Viết ứng dụng từ ngữ,câuNgoài việc hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu về chữ viết ghi tiếng còn phải lưu ý đến khoảng cách chữ sao cho hợp lí về cách viết và cách đặt dấu câu.Ví dụ: tiếng,vượn,buồn, Các dấu đặt vào vị trí khoảng giữa (trên,dưới) đối với những chữ cái:a, ă.o, ơ,e,i(y),u, ư.sII/Chấm và chữa bài Tập viếtBài tập viết lớp 1 Viết rõ ràng, đúng hình dạng,kích cỡ của chữ cái hoặc chữ số (cỡ vừa) : 6 điểm.-Viết đúng và rõ ràng các chữ ghi vần,tiếng, từ ứng dụng (cỡ vừa,cỡ nhỏ ): 3 điểm.-Bài viết sạch sẽ : 1 điểm.Bài tập viết lớp 2Viết đúng, đủ và rõ ràng các chữ cái viết hoa (cỡ vừa và cỡ nhỏ) : 3 điểm.Viết đúng , đủ và rõ ràng các chữ ghi tiếng ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ) : 3 điểm.Viết đúng, đủ và rõ ràng cụm từ ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ ) :3 điểm.Bài viết sạch sẽ :1 điểm.Bài tập viết lớp 3Viết đúng, đủ và rõ ràng 2 dòng chữ hoa (cỡ nhỏ): 3 điểm.Viết đúng, đủ và rõ ràng 2 dòng tên riêng (cỡ nhỏ): 3 điểm.Viết đúng, đủ và rõ ràng câu ứng dụng ( cỡ nhỏ): 3 điểm.Bài viết sạch sẽ :1 điểm.III/Rèn nếp viết chữ rõ ràng ,sạch đẹp1/ Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng học tập: -Bảng con ,phấn trắng(hoặc bút dạ ) khăn lau. -Vở Tập viết,bút chì, bút mực.2/ Thực hiện đúng qui định khi viết chữ: -Tư thế ngồi viết. -Cách cầm bút. -Cách để vở,xê dịch vở khi viết. -Cách trình bày bài.QUY TRÌNH DẠY HỌC TẬP VIẾTDẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1A Kiểm tra bài cũ:GV yêu cầu HS lần lượt viết bảng (bảng lớp, bảng con)2 từ ngữ đã tập viết ở tiết trước; sau đó nhận xét kết quả,cho điểm HS viết bảng và rút kinh nghiệm chung.B Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng lớp(chỉ cần ghi ;Tập viết : ...Tuần...) QUY TRÌNH DẠY HỌC TẬP VIẾTDẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1A Kiểm tra bài cũ:.B Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS viết trên bảng conGV chọn 3-4 chữ ghi tiếng(trong từ ngữ cần tập viết)cần hướng dẫn về độ cao,cách nối nét, đặt dấu phụ,dấu thanh...rồi thực hiện các thao tác sau đây:-Chỉ dẫn ngắn gọn về cách viết trên chữ mẫu (cỡ vừa) ở bảng phụ hoặc bảng lớp-Viết mẫu trên bảng phụ (hoặc bảng lớp) kết hợp lưu ý các chỗ khó viết.-Yêu cầu HS viết vào bảng con 1-2 lần3.Hướng dẫn HS viết trong vở Tập viết - HS đọc lại nội dung tập viết. - GV nhắc nhở HS: về độ cao,về nối nét,cách ghi dấu phụ, dấu thanh.Nếu cần thiết có thể viết mẫu từ ngữ để hướng dẫn trên bảng lớp. - HS tập viết vào vở 4. Chấm chữa bài: GV chấm 5-7 bài,sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 5. Củng cố ,dặn dò:Giáo viên nhận xét chung về tiết học,khen ngợi những học sinh viết đẹp. Dặn dò học sinh. DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2A.Kiểm tra bài cũ:GV yêu cầu HS : Viết lại( trên bảng lớp,bảng con) chữ cái viết hoa mới học.Nhắc lại cụm từ đã viết ứng dụng và viết lại(trên bảng lớp ,bảng con) chữ ứng dụng có chữ cái viết hoa.Sau mỗi lần viết GV nhận xét ,củng cố kiến thức.B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng lớp. DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2A.Kiểm tra bài cũ:B. Dạy bài mới: 1Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ cái viết hoa.-GV hướng dẫn HS nhận xét về cấu tạo nét của chữ.-GV hướng dẫn HS nhận xét về cách viết chữ(quy trình viết chữ)-GV viết mẫu chữ cái hoa lên bảng,kết hợp nhắc lại một số điểm cần lưu ý. b)Hướng dẫn HS viết trên bảng con. HS tập viết 2-3 lượt; GV nhận xét,uốn nắn và có thể nhắc lại quy trình. Lưu ý: Nếu dạy chữ cái hoa thứ hai có nhiều điểm giống chữ cái hoa thứ nhất thì HD dựa vào điểm giống nhau ,khác nhau.3 Hướng dẫn viết ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng. HS đọc cụm từ viết ứng dụng trong SGK Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng. b)HD HS quan sát và nhận xét Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng:độ cao,qui trình,khoảng cách, đăt dấu thanh. GV viết mẫu chữ ghi tiếng đầu trong cụm từ ứng dụng( có chữ cái viết hoa).Lưu ý nối nét,khoảng cách hợp lí... c)Hướng dẫn HS viết chữ ứng dụng trên bảng HS tập viết chữ ứng dụng (có chữ cái viết hoa) trên bảng lớp,bảng con 2-3 lượt.4.Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết Viết chữ cái hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ. GV nêu nội dung và yêu cầu viết trong vở(số chữ,số dòng tập viết). Có thể chia làm 3 chặng như sau: -Viết chữ ứng dụng (có chữ cái hoa). -Viết cụm từ ứng dụng. -HS luyện viết theo quy trình trên;GV theo dõi giúp đỡ những em yếu viết đúng kết hợp nhắc nhở về tư thế.... 5 Chấm chữa bài:GVchấm khoảng 5-7 bài,sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 6 Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung về tiết học,khen ngợi những HS viết đẹp. Dặn HS luyện viết thêm.DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 3A. Kiểm tra bài cũ:GV yêu cầu HS:-Viết lại (trên bảng lớp,giấy nháp có ô li 5 dòng )chữ viết hoa và tên riêng mới học,sau đó có thể cho HS viết lại 1-2 chữ có chữ cái viết hoa hoặc trường hợp nối nét khó trong câu ứng dụng.Sau mỗi lần viết GV nhận xét ,củng cố kiến thức,kĩ năng.DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 3B.Dạy bài mới1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học và ghi tên bài lên bảng;hoặc cho HS đọc ND bài trong SGK,sau đó GV nêu rõ thêm mục đích,yêu cầu của tiết học và ghi bảng tên bài.2.Hướng dẫn HS viết trên bảng con hoặc vở nháp. a)Luyện viết chữ hoa: Củng cố cách viết chữ hoa nêu ở tên bài(HS quan sát chữ hoa,GV viết mẫu,kết hợp nhắc cách viết-HS viết vào vở nháp-GV nhận xét ,uốn nắn.Kết hợp củng cố thêm 1-2 chữ hoa xuất hiện trong tên riêng và câu ứng dụng(GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết,HS tập viết trên giấy nháp)b)Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng)HS đọc tên riêng;GV giới thiệu(hoặc gợi ý HS nhận biết) về tên riêng.GV hướng dẫn HS viết tên riêng;viết mẫu;cho HS tập viết trên vở nháp:nhận xét, uốn nắn.c)Luyện viết câu ứng dụng.HS đọc câu ứng dụng;GV giúp HS hiểu ND câu ứng dụng.HS nêu các chữ viết hoa,tên riêng có trong câu ứng dụng;GV hướng dẫn HS luyện viết trên vở nháp 2-3 chữ.Củng cố thêm cách viết; Nhận xét ,uốn nắn.3.Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.GV nêu ND và yêu cầu viết.Có thể chia làm 3 chặng:-Viết các chữ hoa.-Viết tên riêng(từ ứng dụng)-Viết câu ứng dụng.GV theo dõi,giúp đỡ các em và nhắc nhở tư thế ngồi viết4.Chấm chữa bài:GV chấm 5-7 bài,sau đó nhận xét.5.Củng cố dặn dò:GV nhận xét chung giờ học,khen ngợi HS viết đẹpDặn HS luyện viết thêm.Nói tóm lại : Quá trình dạy học Tập viết ở Tiểu học là quá trỉnh hình thành kĩ năng viết chữ thông qua nhiều hoạt động của trẻ. Ta có thể nói rằng: Tập viết là môn học của bàn tay và cơ thể, đòi hỏi sự chuẩn xác của nét bút,sự khéo léo trong trình bày,sự nhạy cảm về mĩ thuật khi viết chữ...

File đính kèm:

  • pptChuyen de tap viet tieu hoc.ppt
Bài giảng liên quan