Chuyên đề: Proteus
Giống Proteus ký sinh ở ruột và các hốc tự nhiên (ví dụ : ở ống tai ngoài).
Chúng là loại vi khuẩn “gây bệnh cơ hội”
Nội dung chính
1. Đặc điểm sinh vật học
2. Khả năng gây bệnh
3. Chẩn đoán
4. Điều trị
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘLớp: 3CĐ-YChuyên đề: PROTEUSHƯỚNG DẪNPHẠM VŨ TRƯỜNG PHONGGiống Proteus ký sinh ở ruột và các hốc tự nhiên (ví dụ : ở ống tai ngoài).Chúng là loại vi khuẩn “gây bệnh cơ hội”Giới thiệuNội dung chính1. Đặc điểm sinh vật học1.1. Hình thể1.2. Tính chất nuôi cấy1.3. Tính chất sinh vật hóa học1.4. Cấu trúc kháng nguyên2. Khả năng gây bệnh3. Chẩn đoán4. Điều trịTrực khuẩn gram âm, rất di động. Vi khuẩn có nhiều hình thể thay đổi trên các môi trường khác nhau, từ dạng trực khuẩn đến dạng hình sợi dài.1. Đặc điểm sinh vật học1.1. Hình thể biến hình(amoepa proteus)1.2. Tính chất nuôi cấyVi khuẩn mọc dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường. Trên môi trường thạch dinh dưỡng, khuẩn lạc có một trung tâm lan dần ra, từng đợt, từng đợt , mỗi đợt là một gợn sóng và có mùi thối đặc biệt.1. Đặc điểm sinh vật họcNuôi trong môi trường thạch tạo ra từ đợt gợn sóng123456Trên môi trường có natri deoxycholate: Proteus mọc thành khuẩn lạc trơn, riêng biệt không gợn sóng, có một điểm đen ở trung tâm, xung quanh màu trắng nhạt.1.2. Tính chất nuôi cấy1. Đặc điểm sinh vật học1.3. Tính chất sinh vật hóa họcKhông lên men lactose. Đa số Proteus : H2S dương tính và urease dương tính. Dựa vào tính chất sinh vật hóa học người ta phân loại giống Proteus thành các loài:-Proteus mirabilis-Proteus vulgaris-Proteus myxofaciens-Proteus penneri. vulgarisàu SEM của vi khuẩn ProteusCấu trúc kháng nguyên của Proteus rất phức tạp và không được vận dụng vào công tác thực tế hàng ngày. Người ta thấy có một mối tương quan đặc biệt giữa kháng nguyên O của một số chủng Proteus (được gọi là OX2 ; OX19; OXK) và Rickettsia.1.4. Cấu trúc kháng nguyênVì vậy, người ta dùng các chủng này để làm kháng nguyên trong chẩn đoán huyết thanh bệnh do Rickettsia (phản ứng Weil - Felix).1.4. Cấu trúc kháng nguyênBọ ve truyền Rickettsia gây bệnhầm bệnhProteus là một loại vi khuẩn "gây bệnh cơ hội". Chúng có thể gây ra : - Viêm tai giữa có mủViêm màng não thứ phát - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu- Nhiễm khuẩn huyết ...2. Khả năng gây bệnhP. mirabilis và P. vulgaris là những vi khuẩn gây bệnh cảm nhiễm cơ hội, gây viêm bàng quang (bóng đái), được phân lập với tần suất cao từ các chứng bệnh tiết niệu, ở bò gây viêm nội mạc tử cung, sẩy thai, viêm dạ dày - ruột bê nghé, viêm khớp, chứng bại huyết.2. Khả năng gây bệnhở lợn gây hội chứng mất sữa sau sinh, cảm nhiễm đường tiết niệu, tiêu chảy, ở chó và mèo, gây viêm bàng quang, cảm nhiễm đường tiết niệu, liên quan đến viêm tai ngoài. Đôi khi Proteus được phân lập như là nguyên nhân gây trúng độc thực phẩm. Ở nhiều loài cá, P. rettgeri gây bệnh xuất huyết.2. Khả năng gây bệnhBảng I-13. Các đặc tính giám biệt và tính gây bệnh của các loài chủ yếu chi Proteus, chi Providencia và chi MorganellaLoàiTính trạngTính gây bệnhTrườn (swamming)Sinh indol Phản ứng VPH2SCitrateOrnitine decarboxylaseUrease Gelatinase Lipase XylolMannose Maltose Trehalose Inosit Mannit Adonit P. vulgaris++-+v-+vv+-+v---(A)P. mirabilis+-v+v+++++--+---P. penneri(+)-+v--+vv+-+v---P. alcalifaciens-+--+-----+----+(B)P. stuartii-+--+-v---+-++--P. rettgeri-+--+-+---+--+++M. morganii-+---++---+-----(C)Ghi chú: (A), cảm nhiễm cơ hội (viêm bàng quang, đường tiết niệu, viêm tai, trúng độc); (B), (C), cảm nhiễm cơ hội.giangduongykhoa.blogspot.com Viêm tai giữa có mủMủNhiễm khuẩn huyết khuẩnêm khớpất huyết trên cáPhân lập vi khuẩn từ các bệnh phẩm như : mủ tai, nước tiểu, máu ... tùy theo thể bệnh lâm sàng. Đặc điểm của các tổn thương và mủ do Proteus gây ra có mùi thối như trong hoại thư do vi khuẩn kị khí gây nên. Nuôi cấy trên các môi trường thông thường. 3. Chẩn đoán3. Chẩn đoánXác định vi khuẩn dựa vào hình thái khuẩn lạc gợn sóng, mùi thối đặc biệt trên dĩa môi trường và trực khuẩn Gram âm urease dương tính và một số tính chất sinh vật hóa học khác.Muốn phân lập thành khuẩn lạc riêng rẽ thì nuôi cấy trên môi trường có Natri desoxycholat, Proteus sẽ mọc thành khuẩn lạc riêng biệt có chấm đen ở giữa sau 48 giờ.3. Chẩn đoán4. Điều trịSử dụng kháng sinh dựa vào kết quả của kháng sinh đồ. Vi khuẩn này thường có sức đề kháng cao với kháng sinh.Các kháng sinh được sử dụng như: Cefamandol, Ceclor,...Kháng sinh đồCẢM ƠN CÁC BẠNCÂU HỎI &TRẢ LỜICâu 1: Kháng sinh đồ là gi?Câu 2: Phòng ngừa proteus như thế nào?Câu 3: Phân loại, vật chủ trung gian và vòng đời gây bệnh của proteus?Câu 4: Phản ứng Weil – Felix là gì?Câu 5 : Gây bệnh trên heo mất sữa sau sinh, can thiệp như thế nào?Câu 6: Khi nào biến hình, biến hình để làm gì?Câu 7: Có một điểm đen ở trung tâm, xung quanh màu trắng nhạt.?(lai 8)
File đính kèm:
- BAI THUYET TRINH PROTEUS.ppt