Chuyên đề: Quản lí công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS - Nguyễn Thanh Huyền

Giới thiệu khái quát về chuyên đề

• Những vấn đề cần biết về đánh giá:

• Một số khái niệm

• Những nguyên tắc cơ bản trong chỉ đạo đánh giá

• Sự phù hợp và công bằng trong đánh giá

• Các kiểu đánh giá

II. Chỉ đạo việc lập kế hoạch đánh giá

• Công tác lập kế hoạch đánh giá

• Các bước lập kế hoạch đánh giá

III. Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đánh giá

• Chuẩn bị

• Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đánh giá

IV. Giám sát, điều chỉnh kế hoạch đánh giá

• Giám sát từng bước thực hiện kế hoạch đánh giá

• Chỉ đạo điều chỉnh kế hoạch đã lập

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Quản lí công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS - Nguyễn Thanh Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c động tích cực đến hiệu quả học tập của học sinh. Quá trình đánh giá nếu được thiết lập cẩn thận thì góp phần ảnh hưởng trực tiếp đến hướng tiếp cận học tập của học sinh và do đó ảnh hưởng gián tiếp nhưng rất đáng kể đến chất lượng học tập. Ngược lại, những đánh giá nếu không được chuẩn bị cẩn thận sẽ làm chậm tác động của quá trình dạy học, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của các giải pháp giáo dục.Một số chỉ dẫn nên sử dụng trong nhà trườngTTChỉ dẫn1Hiện tại các nhà trường quan tâm chủ yếu đến đánh giá tổng kết. Tuy nhiên chương trình giáo dục mới đòi hỏi chú trọng hơn đến đánh giá quá trình, với mục đích sử dụng kết quả của nó để điều chỉnh quá trình dạy và học.2Vị trí, vai trò của đánh giá là: Thúc đẩy mạnh mẽ thói quen học tập tốt ở học sinh3Nhà trường khuyến khích, hướng dẫn học sinh tự đánh giá.Đánh giá môn học phải gắn kết chặt chẽ với kế hoạch đánh giá của nhà trường4Lưu ý đến sự gắn kết giữa kết quả học tập mong đợi (chuẩn chương trình) với nội dung kiểm tra, giữa nội dung kiểm tra với nội dung được học.5Cần tiếp cận cách đánh giá khả năng phân tích và tổng hợp, thay vì chỉ nhận ra, nhớ lại các thông tin đã biết6Cần áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau nhằm giảm thiểu hạn chế của một phương pháp cụ thể7Cần một quá trình ổn định với thang, chuẩn đánh giá ở cả cấp học8Công tác đánh giá cần được giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo không có những trở ngại ảnh hưởng đến hoạt động học tập của học sinh.9Học sinh phải nhận được giải thích, xếp hạng thành tích học tập một cách nhanh chóng3. Sự phù hợp và công bằng trong đánh giá:	Hiệu trưởng có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện đánh giá ở nhà trường một cách phù hợp, công bằng theo: Để đảm bảo sự phù hợp trong đánh giá, mỗi giáo viên cần:+ Chia sẻ những kinh nghiệm bản thân+ Có khả năng đo lường năng lực học tập của học sinh+ Có khả năng xác định năng lực của học sinh so với mục tiêu giáo dục+ Cung cấp cho học sinh kết quả phản hồi trong quá trình học tập+ Tăng cường khả năng tiếp cận và phản ánh việc học tập của học sinh+ Báo cáo về sự tiến bộ và thành tích của học sinh Để đánh giá được công bằng, mỗi giáo viên cần:+ Khuyến khích học sinh học tập+ Cung cấp phản hồi+ Cung cấp kết quả đánh giá tổng hợp+ Đảm bảo các nhiệm vụ đánh giá được quản lí chặt chẽ+ Đảm bảo độ tin cậy, hiệu lực của kết quả đánh giá Với tư cách là nhà quản lí giáo dục, Hiệu trưởng cần hướng dẫn giáo viên:+ Tuân theo các nguyên tắc đánh giá+ Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy và học+ Chịu trách nhiệm về nguồn gốc và giá trị của đánh giáTTYêu cầu giáo viên1Cung cấp đề cương các nhiệm vụ đánh giá2Thiết kế đánh giá để giảm thiểu sự gian lận3Cung cấp thông báo đánh giá kịp thời4Đảm bảo thiết bị và cơ sở vật chất cần thiết sẵn có5Cung cấp các hoạt động đánh giá theo nhóm tích cực6Tạo môi trường học tập tích cực cho học sinh trong khi thực hiện đánh giáGợi ý:4. Các kiểu đánh giáĐánh giá theo chuẩn: Là so sánh thành tích của các đối tượng với nhau qua hai hình thức:So sánh thành tích tương đối của cá nhân này với cá nhân khác trong một nhóm cụ thể.So sánh thành tích của cá nhân hoặc nhóm trong tương quan với nhóm đã chọn làm đại diện.b. Đánh giá theo tiêu chí: 	 Thành tích học tập của học sinh được so sánh với hệ thống mục tiêu đã quy định. Đánh giá này không so sánh mức độ thể hiện của HS này với HS khác mà các tiêu chí là cơ sở đánh giá thành công và tiến bộ trong học tập của HS. VD: HS được công nhận tốt nghiệp cấp THCS là những HS đạt yêu cầu của hệ thống mục tiêu đã quy định trong chương trình giáo dục THCS.c. Tự đánh giá: Đây là kiểu đánh giá mà HS tự so sánh với tình hình học tập trước đó của bản thân.- Hiệu trưởng cần quán triệt cho mỗi GV và HS trường mình biết: tư tưởng, quan điểm, yêu cầu cụ thể về đánh giá kết quả học tập của HS. 	Về nguyên tắc, phải có sự thống nhất tuyệt đối giữa các cấp kế hoạch: kế hoạch dạy và học chung của nhà trường, kế hoạch đánh giá của nhà trường, kế hoạch đánh giá của tổ chuyên môn và kế hoạch đánh giá của cá nhân GV. Kế hoạch đánh giá của nhà trường phải dựa trên và phù hợp về những mốc chủ yếu với kế hoạch đánh giá chất lượng giáo dục của Phòng giáo dục, Sở GDĐT và của Bộ. - Hiệu trưởng cần nắm được các bước cơ bản để lập kế hoạch đánh giá, từ đó chỉ đạo từng bộ phận trong nhà trường lập kế hoạch đánh giá cho phù hợp theo nguyên tắc trên.1. Công tác lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập:II. Chỉ đạo việc lập kế hoạch đánh giáViệc lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trường có thể được tiến hành theo 6 bước sau: Chuẩn bị: 	- Nghiên cứu định hướng, yêu cầu đổi mới đánh giá, quy chế đánh giá, xếp loại mà Bộ GDĐT đề ra để thực hiện chương trình THCS mới. 	- Đánh giá điều kiện tổ chức của nhà trường (cơ sở vật chất, trình độ GV, nguồn lực tài chính,), cũng như khả năng quản lí quá trình thực hiện đánh giá kết quả học tập ở nhà trường của bản thân. b. Lập khung đánh giá kết quả học tập của HS: 	Khung đánh giá phải thể hiện các hoạt động, nội dung cơ bản trong công tác đánh giá cùng mối quan hệ biện chứng giữa chúng. c. Xác định ưu tiên và hình thức các hoạt động: 	Trong kế hoạch đánh giá kết quả học tập, tại mỗi giai đoạn giáo dục (một năm học, một học kì, một chương, một bài) cần xếp thứ tự ưu tiên đối với từng hoạt động cụ thể, cùng với việc xác định nguồn lực (tài chính, thời gian và con người) đảm bảo hiệu quả cho mỗi hoạt động đó. 2. Các bước lập kế hoạch đánh giá:d. Xây dựng các chương trình hành động: 	Các hoạt động cụ thể ở mỗi giai đoạn giáo dục sẽ được thực hiện trong các chương trình hành động khác nhau (các phương thức, cách tiếp cận, tiến độ công việc và cách thức triển khai, phân bố nguồn lực,). Đây là bước lập kế hoạch của tổ chuyên môn. VD như: Tập huấn GV; sinh hoạt chuyên đề đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tổ chuyên môn; khảo sát chất lượng toàn trường; e. Hình thành kế hoạch đánh giá môn học: 	Xác định loại hình đánh giá được sử dụng; thời điểm tiến hành; bộ công cụ đánh giá; cách thu thập và xử lí kết quả; cách sử dụng kết quả đánh giá; đối với từng môn học cụ thể. Đây là bước lập kế hoạch của bản thân GV. g. Kiểm tra tính khả thi của kế hoạch: 	Từng hoạt động, từng cấp kế hoạch được xem xét riêng rẽ, sau đó được nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác với nhau để tìm ra những bất hợp lí cần điều chỉnh (về tiến độ, về nguồn lực, về cơ cấu).III. Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đánh giá:	Chỉ đạo tụ̉ chuyờn mụn tụ̉ chức các cuụ̣c hụ̣i thảo về các yờu cõ̀u đụ̉i mới trong đánh giỏ kờ́t quả học tọ̃p. Trọng tõm là nghiờn cứu bản yờu cõ̀u, tiờu chí và các bước xõy dựng đờ̀ kiờ̉m tra học kỡ. Qua đú hướng dõ̃n GV cách thức áp dụng mở rụ̣ng đụ́i với các hình thức đánh giỏ khác như: miợ̀ng, 15 phút, mụ̣t tiờ́t... dựa trờn các cơ sở sau: + Nắm vững chương trình mụn học, đọc được chuõ̉n chương trình và biờ́t cách sử dụng chuõ̉n khi xác định các tiờu chí cõ̀n đo của đờ̀ kiờ̉m tra. + Biờ́t cách lọ̃p ma trọ̃n đờ̀, biờn soạn cõu hỏi, xõy dựng đáp án, biờ̉u điờ̉m và xử lớ kờ́t quả.+ Biờ́t cách sử dụng kờ́t quả đánh giỏ mụ̣t cách hiợ̀u quả.+ Biờ́t ra các đờ̀ kiờ̉m tra khuyờ́n khích học sáng tạo của HSChuẩn bị:2. Chỉ đạo thực hiợ̀n kờ́ hoạch đánh giá.- Hiợ̀u trưởng cõ̀n tụ̉ chức các buụ̉i sinh hoạt chuyờn đờ̀ vờ̀ đánh giỏ kờ́t quả học tọ̃p trong từng tụ̉ chuyờn mụn. Nụ̣i dung các buụ̉i sinh hoạt cõ̀n tọ̃p trung vào mụ̣t sụ́ vṍn đờ̀ như sau:+ Thảo luọ̃n vờ̀ sụ́ lượng các chuõ̉n kiờ́n thức, kĩ năng cõ̀n kiờ̉m tra, đánh giỏ đụ́i với hình thức đánh giỏ: miợ̀ng, 15 phút, 45 phút, học kỡ và cuụ́i năm.+ Thảo luọ̃n vờ̀ hình thức cõu hỏi sử dụng trong đờ̀ kiờ̉m tra: trắc nghiợ̀m, tự luọ̃n, trắc nghiợ̀m khách quan hay kờ́t hợp cả hai.+ Trao đụ̉i kĩ thuọ̃t biờn soạn cõu hỏi, kĩ thuọ̃t thiờ́t kờ́ ma trọ̃n đề kiờ̉m tra.+ Thảo luọ̃n cách biờn soạn cõu hỏi nhằm mục đích đo lượng viợ̀c đạt chuõ̉n đó quy định trong chương trình của HS.+ Thảo luọ̃n vờ̀ cách thức chṍm điờ̉m bài kiờ̉m tra+ Thảo luọ̃n vờ̀ cách sử dụng kờ́t quả đánh giỏ kờ́t qủa học tọ̃p của HS...	- Hiợ̀u trưởng cõ̀n tụ̉ chức các buụ̉i báo cáo kinh nghiợ̀m giữa các tụ̉ chuyờn mụn, nhằm học hỏi kinh nghiợ̀m và đúc rút những cách thức thực hiợ̀n mang lại hiợ̀u quả và phự hợp với thực tiờ̃n nhṍt. 	- Hiợ̀u trưởng cõ̀n dõi theo tiờ́n bụ̣ của mụ̃i GV trong quá trình đụ̉i mới đánh giỏ đáp ứng yờu cõ̀u của chương trình giáo dục; dõi theo sự tiờ́n bụ̣ vờ̀ thành tích học tọ̃p của HS thụng qua kờ́t quả khảo sát chṍt lượng toàn trường.	- Hiợ̀u trưởng cõ̀n thường xuyờn đụn đụ́c và khuyờ́n khích GV thực hiợ̀n đúng tiờ́n đụ̣, cách thức đánh giỏ đó dự kiờ́n trong bản kế hoạch đánh giỏ cá nhõn, cũng như bản kờ́ hoạch đánh giỏ của tổ chuyờn mụn và của nhà trường.IV. Chỉ đạo giám sát và điều chỉnh kờ́ hoạch đánh giỏ:Hiợ̀u trưởng đưa ra những biợ̀n pháp giám sát tiờ́n đụ̣ thực hiợ̀n các hoạt đụ̣ng trong kờ́ hoạch.Gợi ý: + Thành lập một bộ phận chuyờn giỏm sỏt cỏc hoạt động đỏnh giỏ kết quả học tập trong nhà trường. Thành viờn của bộ phận này cần được tập huấn những hiểu biết cơ bản, những kĩ năng cần thiết về giỏm sỏt và đổi mới đỏnh giỏ.+ Xỏc định hoạt động đỏnh giỏ trọng tõm cần thực hiện theo đỳng tiến độBụ̣ phọ̃n giám sát chỉ ra những vướng mắc trong quá trình triờ̉n khai kờ́ hoạch và đờ̀ xuṍt giải pháp khắc phục.Khi theo dừi, bộ phận giỏm sỏt cú trỏch nhiệm phỏt hiện những khiếm khuyết của kế hoạch để tư vấn với Hiệu trưởng cú biện phỏp giải quyết kịp thời.Việc giỏm sỏt đỏnh giỏ được tiến hành ở bất cứ thời điểm nào trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch, trờn tất cả cỏc lĩnh vực: tài chớnh, CSVC, nhõn sự.1. Giám sát từng bước thực hiợ̀n kờ́ hoạch đánh giỏ:	Căn cứ vào thụng tin của quỏ trỡnh giỏm sỏt, Hiệu trưởng cú thể: + Cần ra quyết định để thay đổi và điều chỉnh một phần kế hoạch, cải tiến phương phỏp hoặc quy trỡnh đỏnh giỏ.+ Cần điều chỉnh phương phỏp dạy học, phương phỏp giỏo dục2. Chỉ đạo điờ̀u chỉnh kế hoạch đó lọ̃p khi cõ̀nXin trân trọng cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptNV9.ppt
Bài giảng liên quan