Chuyên đề Quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục tích cực

Làm quen

1.Từng đôi một giới thiệu làm quen theo gợi ý sau:

Tên, công việc, sở thích, một kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu vv.

2. Sau đó từng người sẽ giới thiệu bạn mình trước lớp.

 

ppt48 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c GV, do GV bị căng thẳng do phải chịu áp lực, Do GV còn thiếu kinh nghiệm sống, Do GV muốn “ra oai” trước HS, Do HS có những khó khăn và rào cản trong học tập, - Do những khó khăn về xã hội như bị ngược đãi, bức xúc về gia đình, bị xâm hại tình dục..vv Date17Thảo luận 1Hãy nêu những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kĩ luật? Bài 4Date18Kết luận 1Những khó khăn chính trong việc thay đổi quan điểm nhận thức về GDKL đó là:1. Quan niệm còn tồn tại về GDKLHành vi, cách ứng xử, thói quen của cá nhân; Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể.ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương. Tác động tiêu cực của xã hội2. áp lực công việc của giáo viên Date19Thảo luận 2Nhóm 1: Hoạ sĩNhóm 2: Nhà thơNhóm 3: Nhà báoNhóm 4: Diễn viênNhóm 5 : Hùng biệnDựa vào khó khăn đã ghi ở hoạt động 1, hãy nêu những việc cần chuẩn bị cho sự thay đổi nhận thức? Hình thức thể hiệnDate20Kết luận 2 Để chuẩn bị cho sự thay đổi nhận thức giáo viên cần chuẩn bị những điều sau:Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học, yêu thích công việc của mình và yêu thương HS.Luôn tạo ra niềm vui trong công việc.Tự đặt mình vào vị trí của trẻ để hiểu được tâm tư nguyện vọng, mong muốn của HS.Luôn trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp.Tuyên truyền vận động GV quan tâm đến HS. Rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục HS. Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo tuyên truyền, vận động GV hiểu rõ sự cần thiết phải thay đổi nhận thức về TPTT trẻ emDate21 Trò chơi: Nắm tayĐứng thành 2 hàng mặt đối mặt (một hàng mang số 1, một hàng mang số 2).Bước 1: Những người mang số 1 nắm chặt tay phảiNhững người mang số 2 tìm mọi cách gỡ nắm tay người số 1.Bước 2: Thực hiện ngược lạiDate22 Hãy thay đổi quan điểm nhận thức về TPTT trẻ emKhông thể giáo dục trẻ bằng sức mạnh, áp đặt hay quyền lực của người lớnGD trẻ phải bằng tình thương, sự thuyết phục và sự kiên nhẫn.Date23Thảo luận 1Mỗi học viên hãy suy nghĩ và nêu 2 biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực thường sử dụng đối với học sinh ở trường? ( mỗi biện pháp được ghi vào mảnh giấy màu) Thảo luận và sắp xếp các nhóm biện pháp vào ô dưới đây Bài 5 Thay đổi cách cư xử trong lớp học Quan tâm đến khó khăn của trẻ Tăng cường sự tham gia của trẻ Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớpDate24 Kết luận 1Trong thực tế có nhiều biện pháp giáo dục kĩ luật đối với học sinh trong lớp học, sau đây là những biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực có thể áp dụng trong lớp học đó là: Thay đổi cách cư xử trong lớp học Quan tâm đến những khó khăn của trẻ Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xây dựng nội quy Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp Date25Thảo luận 2Cá nhân đọc tình huống điển hình Thảo luận nhóm câu hỏi sau:Có bao nhiêu cách ứng xử trong tình huống này?Hãy nêu những yếu tố tích cực và những hạn chế trong mỗi cách ứng xử? Các cách ứng xửYêú tố tích cựcNhững hạn chếDate26 Thảo luận 3 Muốn thay đổi cách cư xử trong lớp học giáo viên cần làm gì?Date27Kết luận 2,3Thay đổi cách cư xử là dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng.Muốn thay đổi cách cư xử trong lớp học chúng ta cần:Đối với giáo viên:Quan tâm chăm sóc bản thân mình.Dành thời gian suy nghĩ về sự thay đổi mà mình đã trải qua. Đến với nhóm trợ giúp để mọi người giúp đỡ nhau trong quá trình thực hiện sự thay đổi.Ghi chép nhật kí để nhìn nhận, đánh giá các vấn đề đã được thực hiện trong quá trình thay đổi giáo dục kỉ luật.Date28Kết luận 2,3Đối với lớp học:Xây dựng các quy tắc rõ ràng và nhất quán.Khuyến khích, động viên tích cực. (VD)Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán. - Học sinh hiểu được cách xử sự của mình là sai. - Không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực. - Phải công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng. - Không đơn điệu và máy móc trong mọi trường hợp. - Không phạt học sinh vì những lỗi do ngoại cảnh khách quan tác động.Làm gương trong cách cư xử.Date29Thảo luận 4 Nhóm 1,2,3: Hãy nêu những trở ngại đặc trưng đối với việc học tập và cách ứng xử và giúp đỡ của GV? Trở ngạiCách nhận biếtCách ứng xử và giúp đỡThiếu khả năng tập trungKhó khăn về đọcKhó khăn về thính giácKhó khăn về thị giácDate30Thảo luận 4Nhóm 4,5,6: Hãy nêu những khó khăn về mặt xã hội: Tâm lí, bị hành hạ, ngược đãi và xâm hại tình dục thường gặp đối với HS và cách ứng xử và giúp đỡ của GV? Trở ngạiCách nhận biếtCách ứng xử và giúp đỡ Về tâm lí Bị hành hạ, ngược đãi Bị xâm hại tình dục Lạm dụng rượu, ma tuýDate31 Kết luận 4Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về hoàn cảnh gia đình, những tổn thương về sức khoẻ, tâm lí do bị hiểu nhầm, bị đánh đập, bị lạm dụngđể chia sẻ và giúp các em tháo gỡ sẽ giúp giáo viên không cần phải dùng đến TPTT mà vẫn giáo dục trẻ có kết quả. Để tìm hiểu nguyên nhân và trợ giúp trẻ giải quyết những khó khăn cần lưu ý một số điểm sau:Tránh đối đầu với học sinh Lắng nghe và chú ý xem xét vấn đề từ phía học sinh, biểu lộ sự cảm thông. Cần tránh “lên lớp” hoặc đưa ra những từ chỉ trích. Cần giúp các em hiểu rõ vấn đề và tìm ra những giải pháp phù hợp. Date32 Thảo luận 5 Nhóm 1,2,3: Thảo luận và xây dựng tình huống và đóng vai theo gợi ý sau: Nội quy lớp học là do giáo viên tự đề ra. Diễn biến của việc thực hiện nội quy do giáo viên đặt ra.Nhóm 1,2,3: Thảo luận và xây dựng tình huống và đóng vai theo gợi ý sau:Giáo viên cùng trao đổi với học sinh để xây dựng nội quy. Diễn biến của việc thực hiện nội quy do giáo viên và học sinh cùng xây dựng.Date33Thảo luận 6 Trong tình huống các nhóm vừa đóng vai thì:1.Giáo viên làm gì ? 2. Học sinh làm gì? 4. Mức độ tham gia của trẻ trong tình huống này?5. Học sinh đã thực hiện nội quy này như thế nào?6. Lợi ích của việc cho học sinh tham gia vào việc thực hiện nội quy?Date34 Kết luận 5,6 Tăng cường sự tham gia nghĩa là học sinh được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý kiến của học sinh được lắng nghe và tôn trọng. Việc tăng cường sự tham gia của học sinh trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:Giúp học sinh hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quyHọc sinh rèn được khả năng thể hiện suy nghĩ và đưa ra quyết địnhPhát huy tinh thần tập thể và tinh thần trách nhiệm với những nội quy mà các em đã đưa ra. Date35 Thảo luận 7 Đọc tài liêu trang 50, 51, 52 và trả lời câu hỏi sauBạn có nhận xét gì về cách xây dựng nội quy lớp học? Cần lưu ý điều gì khi xây dựng nội quy?Theo bạn để nội quy lớp học mang tính khả thi thì cần lưu ý những yêu cầu gì?Date36Kết luận 7Để xây dựng nội quy lớp học nên lưu ý: Giáo viên nên tham khảo các tài liệu liên quan đến quyền trẻ em(Công uớc Quốc tế về Quyền trẻ em, Luật chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, Luật giáo dụcĐể nội quy lớp học có tính khả thi thì cần chú ý những yêu cầu sau:Học sinh là người tham gia xây dựng nội quy.Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp để xây dựng nội quy. Đáp ứng được mục tiêu giáo dục. Xây dựng ngay từ đầu năm học và có thể điều chỉnh và bổ sung vào mồi học kì.Date37 Thảo luận 8Thế nào là một tập thể lớp tốt ? Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng một tập thể lớp tốt là gì?Yêu cầu đối với HS trong việc xây dựng tập thể lớp tốt là gì?Date38 Kết luận 8Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực.Vai trò của giáo viên: Biết cách tổ chức các hoạt động gắn kết HS, hoà giải các xung đột, hướng dẫn HS giải quyết các khó khăn mâu thuẫn, rèn cho HS kĩ năng sống ( Giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định, kiên định, đặt mục tiêu, hợp tác nhóm..)Date39Kết luận 8 Về phía HS: Tự giác đề ra các nội quy và thực hiện nghiêm túc, có trách nhiệm với hành vi của mình, biết cách giải quyết các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm, biết chia sẻ , giúp đỡ bạn bè, biết cách thể hiện quyền được tham giaDate40 Thảo luận 9 Đọc tài liệu từ trang 55- 66Đọc cá nhân và liệt kế các hoạt động để xây dựng tập thể lớp tốt? Làm việc nhóm :Nhóm 1: HĐ1 Hình ảnh một lớp học lí tưởngNhóm 2: HĐ 2 Rèn cho HS ý thức tự giác thực hiện kĩ luật lớp học.Nhóm 3: HĐ 5 Người quan sátNhóm 4: HĐ 6 Tạo không gian an toàn để giải quyết vấn đềNhóm 5: HĐ 10Hộp thư vui dành cho HSNhóm 6: HĐ 12 Công nhận những đặc điểm tốt Cách trình bày: Thuyết trình, hoặc sắm vaiDate41Để có được tập thể lớp tốt có thể tổ chức các hoạt động sau:Tạo ra một hình ảnh lớp học lý tưởng. Rèn học sinh ý thức tự giác, thực hiện kỉ luật lớp học. Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác. Suy nghĩ về trách nhiệm của giáo viên và học sinh. Học sinh đóng vai trò người quan sát. Tạo môi trường an toàn để giải quyết vấn đề. Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn của học sinh về lớp học. Nhận biết về cảm xúc của học sinh. Nhắm mắt và suy nghĩ khi gặp những vướng mắc. Hộp thư vui dành cho học sinh. Hãy khen ngợi, đừng chê bai. Công nhận và khuyến khích những đặc điểm tốt.Tăng cường sự gắn bó giữa gia đình và gia đình. Kết luận 9Date42 Kết luận 10 Có nhiều hình thức tổ chức KLTC trong lớp học. Các biện pháp có sự tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau. Trong quá trình áp dụng, giáo viên cần lưạ chọn các biện pháp phù hợp với đối tương học sinh. Date43 Bài 6Date44 Nhiệm vụ 1Hãy lập một kế hoạch tập huấn về giáo dục kỉ luật tích cực cho đồng nghiệp tại địa phương ?Lưu ý: Học viên khi xây dựng kế hoạch tập huấn cần cân nhắc các yếu tố sau đây để đề ra các hoạt động và mục tiêu: - Cụ thể, rõ ràng - Lượng hoá được - Có thể đạt được - Phù hợp với công việc của cá nhân, tổ chức và các nguồn lực - Thời gian phù hợp Bài 7Date45 Kê hoạch tập huấn Mục tiêuNội dungTài liệu, phương tiệnKế hoạch cụ thể Thời gian Nội dungHĐ GVHĐHVThiết bịNgười phụ tráchDate46 Kết luận 1 Kế hoạch tập huấn sẽ giúp chúng ta hình dung được những hoạt động cụ thể cần thực hiện trong toàn khoá tập huấn. Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện thời gian, cơ sở vật chất,  của từng địa phương mà chúng ta xây dựng kế hoạch tập huấn cho phù hợp. Khi xây dựng kế hoạch tập huấn chúng ta cũng cần lưu ý đến việc đảm bảo được nội dung cơ bản của tài liệu. Date47Chào tạm biệt, hẹn gặp lạiDate48

File đính kèm:

  • pptQuan ly lop hoc bang cac bien phap giao duc tichcuc.ppt