Chuyên đề: Sử dụng bản đồ tư duy trong học tập

Sơ đồ tư duy gồm 1 vấn đề lớn đặt ở trung tâm và các nhánh ý tưởng toả ra xung quanh.

- Não phải nhạy cảm với các thông tin về màu sắc, nhịp điệu, hình dạng, tưởng tượng, sẽ tác động kích thích não trái.

- Não trái thích hợp với các từ ngữ, con số, tư duy, phân tích, cho ra sản phẩm

 

pptx84 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Sử dụng bản đồ tư duy trong học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nên sử dụng bản đồ tư duy?Những lợi ích khi sử dụng bản đồ tư duyTận dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳngSử dụng cả hai bán cầu não một lúc1. SƠ ĐỒ TƯ DUY GIÚP BẠN TIẾT KIỆM THỜI GIAN VÌ NÓ CHỈ TẬN DỤNG CÁC TỪ KHÓA1. SƠ ĐỒ TƯ DUY GIÚP BẠN TIẾT KIỆM THỜI GIAN VÌ NÓ CHỈ TẬN DỤNG CÁC TỪ KHÓA1. SƠ ĐỒ TƯ DUY GIÚP BẠN TIẾT KIỆM THỜI GIAN VÌ NÓ CHỈ TẬN DỤNG CÁC TỪ KHÓASƠ ĐỒ TƯ DUY GIÚP BẠN TIẾT KIỆM THỜI GIAN VÌ NÓ CHỈ TẬN DỤNG CÁC TỪ KHÓAGiúp bạn tiết kiệm thời gian vì nó chỉ tận dụng các từ khóaNhanh, ngắn gọn,dễ làmDễ phát triển thêm ý tưởng mới Dễ nhìn, dễ hiểu, dễ tiếp thuNhìn thấy bức tranh tổng thể của vấn đề Dễ kiểm tra Dễ bổ sungBố cục tốt hơn theo suy nghĩ của bộ nãoDùng BĐTDThiếu ýLủng củng về bố cụcKhông rõ ý tưởngKhó nắm bắt trọng tâmKhó sửa chữa, bổ sungGò bó về tư duyMất nhiều thời gianNếu sử dụng cách ghi chép truyền thống , thành câu văn đầy đủ thì có thể:1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy8Bản đồ tư duykhông hiểu theo nghĩa của bản đồ địa lí được thiết kế theo mạch tư duy của mỗi người một sơ đồ mởkết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viếtNghĩa của cụm từ BĐTD không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lícó thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánhmỗi người vẽ một kiểu khác nhaudùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhaucùng một nội dung nhưng mỗi người có thể “thể hiện” theo một cách riêng phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người Bản đồ tư duyTheo nhiều kết quả nghiên cứu của các chuyên gia tâm lí học BỘ NÃO LÀ MỘT CỖ MÁY LIÊN KẾT TƯ DUY MỞ RỘNG“Một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ” vì nó huy động rất nhiều kĩ năng tư duy trên võ não: màu sắc, hình thể, đường nét, kích thước, kết cấu, nhịp điệu, thị giác đặc biệt là sự tưởng tượng.BẢN ĐỒ TƯ DUY khai thác được thế mạnh đó, nó phát huy được tiềm năng to lớn của nãoPhát triển các ý tưởng tới mức gần như vô hạnDễ liên kết các ý tưởng Công cụ hữu ích cho việc soạn thảo, chuẩn bị các bài viết soạn các bài viết, ghi chép nhanhBĐTD chính là dàn ý, là trọng tâm để phát triển rộng raBản đồ tư duyTác giả Tony Buzan-Tony Buzan là người sáng tạo ra phương pháp tư duy Mind Map (bản đồ tư duy).Ông nghiên cứu chuyên sâu về bộ não, trí nhớ; tìm ra qui luật khi xây dựng bản đồ gồm nhiều nhánh, giúp bộ não ghi chép các sự kiện một cách hệ thống. Bản đồ tư duy giúp luyện tập trí não. 1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy15Singapore – First Mind Map Festival World’s Largest Mind Map in 2007Môn Sinh họcMôn hóa họcDễ nhìn, dễ viết.Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HSPhát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não. Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. Ưu điểm của bản đồ tư duyBản đồ tư duy giúp1. Sáng tạo hơn2. Tiết kiệm thời gian3. Ghi nhớ tốt hơn4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể5. Phát triển ý tưởng, phát triển tư duy,Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy họcGiới thiệu cho HS một số “BĐTD” cùng với sự dẫn dắt của GV để các em làm quen.Tập “đọc hiểu” BĐTDTừ đó, chỉ cần nhìn vào BĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo mạch lôgic của kiến thức. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy họcHướng cho HS có thói quen khi tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá trên BĐTD. Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba... mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn ...Các nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút chít”...Các nhánh có thể là đường thẳng hay đường congCho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy: Chọn key words - tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâmVí dụ : đường thẳng song song, hình bình hành, hình chữ nhật, bảo vệ môi trường, truyện Kiều,Từ đó, HS có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh “con”, “cháu”, “chắt”... theo cách hiểu của các em. Vẽ BĐTD theo nhóm hoặc từng cá nhânSử dụng bản đồ tư duy trong dạy họcSử dụng vào việc hình thành kiến thức mớiĐiều kiện áp dụngcác tiết dạy kiến thức mới mà kiến thức này có liên quan với một số kiến thức HS đã học trước đó. hoặc HS đã biết qua thực tế cuộc sốnghoặc có mạch kiến thức tương tự với một số bài hay nội dung kiến thức đã học. Các bước thực hiệnBước 1: HS thảo luận, vẽ BĐTD Bước 2: HS thuyết trình trước nhóm, lớp Bước 3: GV, HS bổ sung điều chỉnh => hình thành kiến thức mớiSử dụng BĐTD trong hệ thống hóa kiến thứcHệ thống kiến thức 1 bài, 1 chủ đề, 1 chương, Bước 1: HS hoặc nhóm HD vẽ BĐTDBước 2: HS trình bàyBước 3: chỉnh sửa, bổ sung=> hoàn thiệnSử dụng BĐTD trong kiểm tra, đánh giáCuối các tiết học (phần củng cố kiến thức)Kiểm tra 15 phút (dễ ra đề- dễ đánh giá năng lực sáng tạo của HS - GV dễ chấm) Kiểm tra 1 tiết (câu cuối để đánh giá, phân loại khá giỏi) Bản đồ tư duy trong việc lập kế hoạch1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy32Bản đồ tư duy trong việc lập kế hoạchgiúp cán bộ chỉ đạo có cái nhìn tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp,Dễ theo dõi quá trình thực hiệnNhìn được tổng thể nên không bỏ sót việcDễ bổ sung thêm các chỉ tiêu, biện pháp,so với việc viết kế hoạch theo cách thông thường thành các dòng chữ. Bản đồ tư duy trong việc lập kế hoạch1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy34Click to edit titleDescription of the contentsThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc. Title in here Title in here Title in here1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy36Bản đồ tư duy trong quản lý nhà trườngtiết kiệm thời gian báo cáo của Thủ trưởng tại các cuộc họp làm cho nội dung họp được ngắn gọn góp phần khắc phục được các cuộc họp dài nhưng không rõ trọng tâm làm nổi bật được trọng tâmchỉ rõ được các giải pháp chủ yếuphát huy được các ý tưởng, sáng kiến trí tuệ tập thể cán bộ, giáo viên trong trường qua việc phát triển thêm các nhánh Trình bày báo cáo bằng BĐTD1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy391 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy40giúp cán bộ, giáo viên cách ghi chép tóm tắtgiúp phát triển ý tưởng và triển khai nhanh chóngsáng tạo những chỉ đạo, kế hoạch của Hiệu trưởng qua các cuộc họp hội đồng giáo dục nhà trường. Bản đồ tư duy trong quản lý nhà trườnggiúp đổi mới việc họp tổ nhóm chuyên môn:Một BĐTD do các thành viên của tổ, nhóm thảo luận cùng thiết kế ngay tại cuộc họp sẽ phát huy được trí tuệ tập thểgiúp cả tổ, nhóm tìm được các biện pháp, cách thức tổ chức dạy học các bài khó, bài ôn tập, ra đề kiểm tra, một cách có hiệu quả nhất. 1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy431 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy441 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy46LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY Lưu ý khi ghi chép trên BĐTDNghĩ trước khi viếtViết ngắn gọnViết có tổ chứcViết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống, vẽ thêm nhánh trống để có thể bổ sung ý (nếu sau này cần) Điều cần tránh khi ghi chép trên BĐTDGhi lại nguyên cả đoạn văn dài dòngGhi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiếtDành quá nhiều thời gian để ghi chép.Tránh cầu kì (tô vẽ nhiều quá) hoặc BĐTD đơn giản quá không có thông tin, chỉ có các đề mục như 2 bản đồ tư duy sau đâyClick to add titleA title about contentTitle in here PowerPoint Diagrams designed by ThemeGallery. PowerPoint Diagrams designed by ThemeGallery. PowerPoint Diagrams designed by ThemeGallery.Add title in hereAdd title in hereAdd title in here1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy50Click to add titleAdd title in here Description of the sub contents Description of the sub contents Description of the sub contents Description of the sub contents Description of the sub contents“ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.”ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.TextTextTextTextText1 October 2013TS Trần Đình Châu, 52Giới thiệu một số BĐTD vẽ trênmáy tính và vẽ trên bảng, giấy, bìa1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy541 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy551 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy561 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy571 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy581 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy591 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy60HS TIỂU HỌC HỒNG LĨNH HÀ TĨNH1 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy611 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy621 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy631 October 2013TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy64Phương tiện thiết kế BĐTDGiấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,Phần mềm MindmapVận dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nayTrên lớp học nên dùng phấn màu vẽ BĐTD lên bảng và bút màu vẽ trên giấy, bìaHS nên vẽ tay giúp tiếp thu, phát triển ý tốt hơn, sáng tạo hơn Tập thói quen lập BĐTD trước hoặc sau khi học một bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em phát triển tư duy lôgic. Lưu ýChỉ khi nào TỰ MÌNH thiết lập BĐTD thì mới thấy rõ được hiệu quả mà khó có thể diễn tả được bằng lời của BĐTDDễ phát triển ý, ghi nhớ lâu hơn, sâu hơnHS tránh được học vẹt và đặc biệt là cảm nhận được niềm vui của sự học, thích học hơn,... Kết luậnSử dụng thành thạo và hiệu quả BĐTD trong dạy học Mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của HS và PP giảng dạy của GVCó thể vận dụng nó cho các môn học ở trường phổ thông và cho lập kế hoạch công tác quản líHọc sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Hình thành thói quen tư duy bằng bản đồ tư duyViệc sử dụng BĐTD giúp:cán bộ quản lí có cái nhìn tổng quát toàn bộ vấn đềCán bộ NC phát triển ý tưởng, tìm cái mớiGV đổi mới PPDH, HS học tập tích cực triển khai nội dung “dạy học có hiệu quả” một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực”Tài liệu tham khảoThank You!L/O/G/O

File đính kèm:

  • pptxsdtd.pptx