Chuyên đề Sử dụng có hiệu quả phương pháp trò chơi trong môn giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở
Sau tiếng trống “tùng, tùng, tùng”, thầy Hùng chủ nhiệm lớp 6A vào lớp. Cả lớp đứng nghiêm chào thầy.
- Thầy chào các em, mời các em ngồi.
Sau khi ổn định, thầy Hùng nói tiếp:
- Hôm nay nhân ngày 8/3, thầy chúc các em tươi vui, đoan trang, học giỏi . . .chúc cả lớp đoàn kết, rèn luyện tốt, học giỏi để không phụ lòng ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo. Thầy đặt tất cả niềm tin vào các em.
Thầy đang nói thì ba, bốn bạn đi học chậm chạy ào vào lớp, có bạn không chào, có bạn lại chào rất to “Em chào thầy ạ”.
Trong lúc đó, bạn Tuyết đứng nép ngoài cửa nghe Thầy nói hết câu, mới bước ra trước cửa, đứng nghiêm chào thầy và nói:
- Em xin lỗi thầy, em đến chậm. Xin thầy cho em vào lớp ạ.
i cửa nghe Thầy nói hết câu, mới bước ra trước cửa, đứng nghiêm chào thầy và nói: - Em xin lỗi thầy, em đến chậm. Xin thầy cho em vào lớp ạ.I.Tìm hiểu tình huống: ( SGK/ 21)Tuần: 12Tiết: 12Baøi 9:LÒCH SÖÏ, TEÁ NHÒ1 tiết 1. Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy đang chúc các bạn nữ nhân ngày 08/03? 2. Em Hãy đánh giá hành vi của bạn Tuyết?Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị.Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không tế nhị. - Bạn Tuyết đứng nép ngoài cửa để khỏi làm phiền thầy và các bạn trong lớp. - Chờ thầy nói hết câu, bạn mới bước ra cửa, đứng nghiêm chào thầy và nói lời xin lỗi. Bạn Tuyết tôn trọng thầy, có cách ứng xử phù hợp trong giao tiếpHành vi ứng xử chưa phù hợp trong giao tiếpLịch sựSự khéo léo của hành vi giao tiếpTế nhị3. Nếu em là thầy Hùng, em sẽ có thái độ như thế nào trước hành vi của các bạn vào lớp muộn?CÓ CÁC CÁCH GIẢI QUYẾT NHƯ SAU: -Phê bình gắt gao trước lớp.-Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học. -Coi như không có chuyện gì.-Phê bình kịp thời ngay lúc đó.-Kể một câu chuyện thể hiên lịch sự, tế nhị.- Nhắc nhở các bạn và nêu tấm gương của bạn Tuyết - .4.Theo em thầy Hùng sẽ chọn cách ứng xử nào trước hành vi của các bạn?Thầy Hùng sẽ nhắc nhở các bạn và nêu tấm gương của bạn Tuyết để các bạn tự liên hệ rút ra khuyết điểm của mình.Tình huống: Nếu em đến lớp họp Đội muộn mà người điều khiển buổi sinh hoạt đó là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em thì em sẽ ứng xử thế nào?Em nhất thiết phải xin lỗi vì đến muộn, nhưng không cần phải xin phép vào như trong giờ học của thầy giáo, cô giáo mà nhẹ nhàng vào lớp.Tuần: 12Tiết: 12Baøi 9:LÒCH SÖÏ, TEÁ NHÒ1 tiếtI.Tìm hiểu tình huống: ( SGK/ 21) Lịch sự: là những cử chỉ, hành vi ứng xử trong giao tiếp phù hợp với qui định của xã hội Tế nhị: là là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử thể hiện là con người có hiểu biết , có văn hóaThảo luận nhóm (3phút) Tình huống 1: Trong giờ học môn sinh, bạn An lấy kẹo sigum để nhai và mời bạn Thi kế bên một thẻ kẹo. Nếu em là bạn Thi ,em có những cách ứng xử nào, theo em cách ứng xử nào là tốt nhất? Tình huống 2: Giờ ra chơi, có một số bạn nam tự ý kéo áo bỏ ra ngoài, nói chuyện với nhau rất thô tục, la lớn và chọc ghẹo các bạn nữ. Nam bạn học cùng lớp đã ngăn cản các bạn không nên làm như vậy nữa nếu không sẽ nói với thầy cô.Theo em việc làm của bạn Nam đúng hay sai và em có nhận xét gì một số bạn nam đó?II. Nội dung bài học:1.Khái niệm: Qua câu truyện và tình huống trên theo em thế nào là lịch sự, tế nhị?2. Biểu hiện:Tuần: 12Tiết: 12Baøi 9:LÒCH SÖÏ, TEÁ NHÒ1 tiết Lịch sư:là những cử chỉ, hành vi ứng xử trong giao tiếp phù hợp với qui định của xã hội Tế nhị: là những cử chỉ, hành vi trong giao tiếp thể hiện con người có văn hóa, có hiểu biếtThảo luận nhóm Tình huống 1: Trong giờ học môn sinh, bạn An lấy kẹo sigum để nhai và mời bạn Thi kế bên một thẻ kẹo. Nếu em là bạn Thi em có những cách ứng xử nào, theo em cách ứng xử nào là tốt nhất? Tình huống 2: Giờ ra chơi, có một số bạn nam tự ý kéo áo bỏ ra ngoài, nói chuyện với nhau rất thô tục, la lớn và chọc ghẹo các bạn nữ. Tuấn bạn học cùng lớp đã ngăn cản các bạn không nên làm như vậy nữa nếu không sẽ nói với thầy cô.Theo em việc làm của bạn Tuấn đúng hay sai và em có nhận xét gì một số bạn nam đó? Cách ứng xử: 1. Nhận thẻ sigum cùng ăn với An; 2. Nhận thẻ sigum rồi bỏ vào túi; 3. Không nhận sigum, nhìn bạn ra hiệu cho bạn bỏ sigum raBiểu hiện qua hành vi trong ứng xử Bạn Tuấn có thái độ như vậy là đúng, còn một số bạn nam thiếu lịch sự,không tế nhị như ăn mặc chưa đẹp, lời nói thô tụcBiểu hiện qua lời nói, cách ăn mặc3I.Tìm hiểu tình huống: ( SGK/ 21)II. Nội dung bài học:1.Khái niệm:2. Biểu hiện:Tuần: 12Tiết: 12Baøi 9:LÒCH SÖÏ, TEÁ NHÒTrò chơi: “ Ai nhanh hơn”Luật chơi: Cả lớp chia thành 2 đội: A và B. Đội A: Tìm biểu hiện Lịch sự, Tế nhịĐội B: Tìm biểu hiện thiếu lịch sự, không tế nhịMỗi đội lần lược cử từng đại diện lên bảng ghi , hết 1 ý bạn khác lên ghi.Sau 3 phút, đội nào được nhiều ý đúng nhất, đội đó thắng.Phần thưởng của đội thắng là: Một nụ cười ! - Lịch sự, tế nhị được thể hiện như thế nào trong lời nói, hành vi ?Lời nói: dễ nghe, nhẹ nhàng, vui vẻ, nói có đầu có đuôi, nhã nhặn Hành vi: khiêm tốn, lễ phép- Lịch sự, tế nhị được thể hiện như thế nào trong cách ăn mặc, đi đứng ?Cách ăn mặc: gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp với không gian hoàn cảnh . . . Đi đứng: khoan thai,ngay ngắn . . .- Lịch sự, tế nhị được thể hiện như thế nào trong ăn uống ? Ăn uống: đúng nơi, đúng chỗ, ăn chậm nhai kĩ; ăn trông nồi, ngồi trông hướng . . Tuần: 12Tiết: 12Baøi 9:LÒCH SÖÏ, TEÁ NHÒ1 tiết - Lịch sự : là những cử chỉ, hành vi ứng xử trong giao tiếp phù hợp với qui định của xã hội - Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp. - Thể hiện ở sự hiểu biết những phép tắc trong xã hội, trong quan hệ giữa con người với con người. - Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.I.Tìm hiểu tình huống: ( SGK/ 21)II. Nội dung bài học:1.Khái niệm:2.Biểu hiện: Tế nhị: là là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử thể hiện là con người có hiểu biết , có văn hóaĐỒNG PHỤC HỌC SINH THỂ HIỆN TÍNH LỊCH SỰHÀNH VI LỄ PHÉP, LỊCH SỰBIẾT ĐỨNG DẬY TRẢ LỜI KHI THẦY GỌIBIẾT LẮNG NGHEHÀNH VI KHÔNG LICH SỰ,THIẾU TẾ NHỊHÀNH VI THIẾU TẾ NHỊTuần: 12Tiết: 12Baøi 9:LÒCH SÖÏ, TEÁ NHÒ1 tiết - Lịch sự : là những cử chỉ, hành vi ứng xử trong giao tiếp phù hợp với qui định của xã hội - Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp. - Thể hiện ở sự hiểu biết những phép tắc trong xã hội, trong quan hệ giữa con người với con người. - Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.I.Tìm hiểu tình huống: ( SGK/ 21)II. Nội dung bài học:1.Khái niệm:2.Biểu hiện:3. Ý nghĩa: Tế nhị: là là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử thể hiện là con người có hiểu biết , có văn hóaTrò chơi: “ EM TẬP LÀM PHÓNG VIÊN”Cách chơi: - 1 Bạn xung phong làm phóng viên, tự giới thiệu về mình, sau đó xin phỏng vấn các bạn 1 vài câu hỏi về Lịch sự, tế nhị.- Các bạn dưới lớp sẽ làm khán giả trả lời những câu hỏi của phóng viên.- Sau khi phỏng vấn xong, phóng viên cảm ơn các bạn, chào và hẹn gặp lại.Câu hỏi:3.Theo bạn, Vì sao chúng ta cần cư xử lịch sự, tế nhị với mọi người? 1. Nếu mọi người đều cư xử Lịch sự, tế nhị với bạn thì bạn cảm thấy thế nào?2. Nếu một người nào đó cư xử thô lỗ, thiếu lịch sự, không tế nhị với bạn thì bạn cảm thấy sao?Vậy Lịch sự, Tế nhị có ý nghĩa như thế nào?Tuần: 12Tiết: 12Baøi 9:LÒCH SÖÏ, TEÁ NHÒ1 tiết - Lịch sự : là những cử chỉ, hành vi ứng xử trong giao tiếp phù hợp với qui định của xã hộiI.Tìm hiểu tình huống: ( SGK/ 21)II. Nội dung bài học:1.Khái niệm:2.Biểu hiện:3.Ý nghĩa:-Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp thể hiện trình độ văn hóa , đạo đức của mỗi người - Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp. - Thể hiện ở sự hiểu biết những phép tắc trong xã hội, trong quan hệ giữa con người với con người. - Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. Tế nhị: là là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử thể hiện là con người có hiểu biết , có văn hóaTRÒ CHƠI: “ XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ”Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội: A và B.Mời 1 thư kí lên bảng ghi điểm.Lần lược từng đội chọn hình và đoán câu ca , dao, tục ngữ có nội dung tương ứng với hình.Đội nào đoán đúng sẽ được 10 điểm.- Nếu đoán sai, đội còn lại sẽ đoán, và phần điểm sẽ thuộc về đội đó.“ ĐI THƯA VỀ CHÀO ”“ LỜI NÓI KHÔNG MẤT TIỀN MUALỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU ” “ CHIM KHÔN KÊU TIẾNG RẢNH RANGNGƯỜI KHÔN NÓI TIẾNG DIU DÀNG DỄ NGHE ”19“ MỘT ĐIỀU NHỊN, CHÍN ĐIỀU LÀNH ” “ ĂN TRÔNG NỒI , NGỒI TRÔNG HƯỚNG”Tuần: 12Tiết: 12Baøi 9:LÒCH SÖÏ, TEÁ NHÒ1 tiết - Lịch sự : là những cử chỉ, hành vi ứng xử trong giao tiếp phù hợp với qui định của xã hộiI.Tìm hiểu tình huống: ( SGK/ 21)II. Nội dung bài học:1.Khái niệm:2.Biểu hiện:3.Ý nghĩa:-Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp thể hiện trình độ văn hóa , đạo đức của mỗi người - Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp. - Thể hiện ở sự hiểu biết những phép tắc trong xã hội, trong quan hệ giữa con người với con người. - Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.III. Bài tập:- Bài tập a sgk/ 22 Tế nhị: là là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử thể hiện là con người có hiểu biết , có văn hóaTrò chơi: “ GƯƠNG MẶT CẢM XÚC”Cách chơi:Cả lớp chia thành 2 đội : A và B, mỗi đội cử 1 đại diện lên chơi.1 bạn đọc đề bài tập a sgk/22 Nếu câu nào là biểu hiện của Lịch Sự thì chọn mặt đỏ, biểu hiện của tế nhị thì chọn mặt vàng, biểu hiện không Lịch Sự , thiếu tế nhị thì chọn mặt xanh. Hết bài a, cả lớp nhận xét. Đội nào được nhiều câu đúng sẽ là đội thắng và sẽ nhận được phần thưởng. BH. lịch sự BH. tế nhị - Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Thái độ cục cằn - Cử chỉ sổ sàng - Ăn nói thô tục - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Nói trống không -Nói quá to quát mắng người khác - Biết nhường nhịn Trò chơi: “ GƯƠNG MẶT CẢM XÚC”PHẦN THƯỞNG CỦA ĐỘI BẠN LÀ MỘT TRÀN VỖ TAY CỦA CẢ LỚP.ÑOÙNG VAI TÌNH HUOÁNGTình huống : “ Em bé bán quạt” Sách Bài Tập Tình Huống GDCD 6 Trang 22.Tuần: 12Tiết: 12Baøi 9:LÒCH SÖÏ, TEÁ NHÒ1 tiếtI. Tình huoáng:II. Baøi hoïc: Lịch sự: là những cử chỉ, hành vi ứng xử trong giao tiếp phù hợp với qui định của xã hội Tế nhị: là những cử chỉ, hành vi trong giao tiếp thể hiện con người có văn hóa, có hiểu biết-Lịch sự, tế nhị: là hành vi ứng xử trong giao tiếp, lời nói và sự hiểu biết những phép tắc trong xã hội- Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi ngườiLịch sự, tế nhịSơ đồ bài họcKhái niệm Biểu hiện Ý nghĩaHOÏC ÔÛ NHAØ- Học thuộc nội dung bài học.- Làm lại bài tập a, d trong sách giáo khoa vào vở.- Sưu tầm thêm ca dao, mẫu chuyện nói về lịch sự, tế nhị.- Chuẩn bị trước bài 10 :+ Trả lời các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa.+ Thế nào là tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.+ Tìm những tầm gương thể hiện sự tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO
File đính kèm:
- Tiet 12 Lich su va te nhi.ppt