Chuyên đề Sư phạm tương tác

MỤC TIÊU

+ Kiến thức :

- Học viên hiểu được bản chất của cơ chế nhận thức của người học, vai trò của người dạy trong việc tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với bộ máy nhận thức của người học.

Hiểu được các yếu tố cấu thành môi trường học tập, vai trò và sự chi phối của yếu tố môi trường học tập đối với hiệu quả của hoạt động dạy và học, yêu cầu và biện pháp để tạo một môi trường học tập thân thiện giữa người dạy và người học.

+ Kĩ năng : Biết vận dụng cách thức tiếp cận của sư phạm tương tác vào các tình huống dạy học thực tế.

+ Thái độ :

- Nhận thức rõ vai trò quan trọng của bộ máy nhận thức, yếu tố môi trường trong việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động dạy học.

- Tích cực, sáng tạo trong quá trình dạy học

 

ppt24 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Sư phạm tương tác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thiết bị, sự kiện, sự việc, bài báo, những người đã biếtVượt ra khỏi sách giáo khoa : đưa ra các ví dụ cụ thể và các kinh nghiệm sống của cá nhân.E. Vai trò của các giác quan trong việc tiếp nhận kiến thức mới + Cổng vào không thể thiếu được của các thông tin + Anten thu nhận các thông tinĐối với người học:Giác quan: + Là bước đầu trong quá trình nhận thức, là điểm khởi đầu cho mọi việc học. Các giác quan nuôi dưỡng trí thông minh, tích lũy một số cảm giác (mở đường cho nhận thức). + Nguời học càng sử dụng các giác quan thì càng học dễ hơn và có hiệu quả hơn.Mỗi giác quan mang đến các thông tin khác nhau, qua đó chúng ta thấy được việc sử dụng thường xuyên các giác quan này. + Người học được khuyến cáo sử dụng tất cả các giác quan: ví dụ như trong khi học một bài học: im lặng - thị giác, nói to - thính giác, bảng khái quát, vẽ - xúc giác và thị giác. + Tăng thêm việc sử dụng các giác quan qua cố gắng: cường độ sử dụng một giác quan. + Người học là một người hiểu biết: người học có hành trang trải nghiệm cảm giácCác giác quan thiết lập mối liên hệ với những gì đã biết, và do đó khiến người học đạt được kiến thức mới dễ dàng hơn. + Các giác quan tạo điều kiện dễ dàng để hiểu những gì chúng ta học.Chúng giúp chuyển từ cái trừu tượng sang cái cụ thể, từ cái đã biết sang cái chưa biết.Chúng giúp nhớ lại = trợ giúp trí nhớ. KHÔNG THỂ HỌC ĐƯỢC NẾU KHÔNG CÓ CÁC GIÁC QUAN!Các giác quan và tri thức không thể tách rời khỏi nhau!G.Đối với người dạy: Điều chỉnh hoạt động giảng dạy của mình phù hợp với hoạt động học của người học+ Đánh thức các giác quan của người học : bước đầu tiên là với các ví dụ cụ thể, đa dạng, với các ký ức về các trải nghiệm, sự kiện, con người nhằm gắn với những gì người học đã biết và kích hoạt nó. + Tránh giải thích và giúp người học hiểu những gì trừu tượng từ cái t2 + Không nên đánh giá thấp một giác quan này hay giác quan khác, không nên chỉ giới hạn ở thính giác và thị giác.+ Bù đắp sự thiếu hụt thông tin cảm giác cho người học.+ Lựa chọn đồ dùng dạy học gắn với thực tế của người học.+ Thực hiện các liên tưởng.* Kết luận : Ba hành vi không thể thiếu được để học thực sự:- Quan tâm, chủ động, có trách nhiệm- Vượt qua các rào cản- Là tác nhân chính của việc học của mình *Người dạy cần :Giúp đỡ người học tạo động lực Tạo ra một không khí tinh thần thoải mái, khiến người học thích thú cuộc phiêu lưu thú vị, với kế hoạch hay vấn đề Chính vì thế giai đoạn khởi động trí tuệ hứng thú giống như việc khởi động của vận động viên điền kinh khi tập luyện là rất quan trọngnhiệt tình, cảm hứng với việc dạy của mìnhMôi trường cũng có nhiều nhân tố có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới vùng limbic của người học và dạy* Người dạy :- Giúp người học nhớ lại những khái niệm đã đạt được (tiềm năng).- Nhắc đi nhắc lại các khái niệm đó, bằng các từ khác nhau: hình ảnh, từ đồng nghĩa- Đẩy tới việc chuyển giao kiến thức mới (liên hệ với những kiến thức đã đạt được, đã lưu giữ, những môn thuộc cùng khoa học hoặc trong các khoa học khác)* Làm thế nào để giúp người học đạt tới trạng thái T?(vượt rào cản thứ 2)- Người học phải cảm thấy rằng kiến thức mới hoàn toàn không phải là xa lạ với anh ta và trí nhớ của người học có khả năng nói cho anh ta những hình ảnh gợi nhớ. - Người dạy lưu ý phải gợi mở cho học sinh bằng những thông tin có liên quan tới những gì anh ta đã biết. Khi đó người học có khả năng tiến bộ trong quá trình học bằng cách lấy ra trong các trung tâm nhớ khác nhau của bán cầu phải một tập hợp dữ liệu. - Việc thiếu các dữ liệu ngăn cản sự hiểu một cách chính xác và chắc chắn kiến thức mới.- Phải đưa ra thông tin về nhiều mặt của một vấn đề. Chúng ta hẳn ai cũng nhớ câu chuyện “Thày bói xem voi”, sự kết luận khi còn thiếu thông tin sẽ dẫn tới sự hiểu lệch lạc.Ví dụ cụ thể khi giáo viên dạy về bài axit, phải nói rõ và đầy đủ cho học sinh cả mặt lợi và mặt hại của nó tránh sự hiểu nhầm là “axit chỉ có hại”*Kết luận: Sư phạm tương tác là một cách tiếp cận cơ bản đối với quá trình sư phạm Đó là quá trình dựa vào bản chất tự nhiên của ba thành phần trong hoạt động sư phạm :« Người học tiếp nhận kiến thức mới qua việc sử dụng một cách thích đáng hệ thần kinh của chính mình »« Người dạy truyền đạt kiến thức qua việc giúp đỡ người học sử dụng một cách thích đáng hệ thần kinh của họ nhằm đạt được kiến thức mới »- « Môi trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến người học trong quá trình học và người dạy trong quá trình dạy » (bối cảnh, thực tế riêng của mỗi người, bầu không khí)Giờ tin họcGiờ vật líH, ỨNG DỤNG THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞa,Ứng dụng Sư phạm tương tác khi chuẩn bị bài giảng+ Xây dựng các bước chuẩn bị bài giảng cho buổi học sắp tới+ Ôn tập lại bài học trước (tóm tắt: những phần chủ yếu tùy theo mục tiêu đưa ra) bằng quan điểm của nhà giáo dục.+ Giới thiệu mục tiêu của bài học : mục tiêu của người học (liên hệ với bài học trước) bằng những gì đã biết+ Làm thế nào khiến người học quan tâm (có động lực) đến các mục tiêu của họ? Mở đầu và trong buổi học.+ Làm thế nào sử dụng các giác quan để có được thông tin? Ví dụ cung cấp các vật trong thiên nhiên.+ Làm thế nào gợi lại những kiến thức đã được tích lũy đối với mục tiêu?+ Làm thế nào hỗ trợ và giúp đỡ học sinh thành công?+ Dự kiến trước việc đánh giá theo tiến trình trước khi kết thúc việc học. câu hỏi – bài viết - học sinh giải thích - nhắc lại bằng những từ khác – chia nhóm với những người giỏi nhất – bài làm thêmb,Vai trò của người giáo viên trong việc xây dựng môi trường học tập thân thiện.b1.Thế nào là môi trường học tập thân thiện?- “Thân thiện” là có tình cảm tốt, đối xử tử tế và thân thiết với nhau. Bản thân khái niệm thân thiện đã hàm chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lí và sự đùm bọc, cưu mang đầy tình người về đạo lí. “Thân thiện” bắt nguồn từ sứ mệnh của nhà trường và thiên chức của nhà giáo đối với thế hệ trẻ và xã hội chứ không dừng ở thái độ bề ngoài trong quan hệ ứng xử.- “Trường học thân thiện” đương nhiên phải thân thiện với địa phương - địa bàn hoạt động của nhà trường, thân thiện trong tập thể sư phạm với nhau, giữa tập thể sư phạm với học sinh, giữa những giáo viên với những học sinh. “Trường học thân thiện” phải đảm bảo cơ sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục và thoả mãn tâm lí người thụ hưởng.b2.Tại sao phải xây dựng một môi trường học tập thân thiện?- Xây dựng môi trường học tập thân thiện góp phần tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên truyền đạt kiến thức một cách hiệu quả nhất và học sinh tiếp thu kiến thức một cách tối ưu nhất.- Xây dựng môi trường học tập thân thiện góp phần tạo dựng và duy trì mối quan hệ tốt giữa tập thể sư phạm với nhau đặc biệt là quan hệ giữa giáo viên và học sinh. Môi trường học tập thân thiện giúp học sinh được tăng cường hứng thú, phát huy hết khả năng nhận thức vào việc học tập và nhờ đó mà các em đạt được hiệu quả cao trong học tập. Nhìn nhận và hiểu học sinh trong tổng thể - quan tâm xem những gì xảy ra với học sinh trước và sau khi đến trường (sự sẵn sàng về thể lực, sức khoẻ, kĩ năng xã hội và ngôn ngữ khi đến trường; những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí của học sinh trong quan hệ với gia đình và cộng đồng). - Coi học sinh là trung tâm - khuyến khích sự tham gia tích cực , sự sáng tạo, lòng tự trọng và tâm lí tốt; phát triển chương trình và phương pháp dạy, phương pháp học phù hợp với năng lực, phong cách học cũng như nhu cầu của học sinh. - Không phân biệt giới tính, không phân biệt đối xử - tạo cơ hội cho học sinh được học tập và thành công trong học tập, giảm những thành kiến về giới, phân biệt giới, đảm bảo sự tôn trọng và tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi học sinh. - Cung cấp kết quả học tập chất lượng - khuyến khích học sinh suy nghĩ một cách sáng tạo, đưa ra những câu hỏi, những ý kiến và học cách học,Giúp học sinh nắm vững các kĩ năng cần thiết như nghe, nói, đọc, viết và khả năng toán học, kiến thức chung và các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống. - Cung cấp nội dung và cách thức giáo dục dựa trên cuộc sống thực của học sinh , phải chắc chắn rằng nội dung chương trình đáp ứng nhu cầu học cũng như mục tiêu chung của của hệ thống giáo dục và hoàn cảnh địa phương, phát huy được kiến thức đã có của học sinh. Năng động và đáp ứng sự đa dạng – đáp ứng sự thay đổi của môi trường và nhu cầu của học sinh ở các mức độ năng lực khác nhau. - Giúp cho học sinh cảm thấy được an toàn, được yêu thương tôn trọng, được hiểu và cảm thông và cảm thấy mình có giá trị trong mắt mọi người.b3. Giáo viên phải làm gì để tạo môi trường học tập thân thiện?Lµm râ chñ ®Ò, nhiÖm vô vµ môc ®Ých.Tìm c¸ch c©n ®èi giữa viÖc duy trì theo h­íng ®Þnh s½n vµ khuyÕn khÝch sù tù ph¸tPh©n biÖt sù kiÖn víi ý kiÕn mét c¸ch khÐo lÐoGi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò cßn lóng tóngNhËn biÕt khi nµo nhãm bÞ t¾c vµ ph¶i chØ cho hä ®­êng ®iNhËn biÕt vµ kh¾c phôc sù rôt rÌ, buån ch¸n.Biện pháp làm việc theo nhóm cần lưu ý :H·y tá ra lµ b¹n lu«n chó ý ®Õn ho¹t ®éng mµ b¹n võa míi yªu cÇu c¸c nhãm häc viªn thùc hiÖn.H·y di chuyÓn quanh c¸c nhãm. H·y l¾ng nghe qu¸ trình trao ®æi trong c¸c nhãmH·y quan s¸t häc sinh: ai nãi nhiÒu, ai ch¸n, ai bèi rèi, ai l¹c ph­¬ng h­íng.Mét ng­êi thay mÆt nhãm b¸o c¸o l¹i kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm.Th¶o luËn vµ trao ®æi ý kiÕn chung cã liªn quan tíi những gì võa trình bµy.Gi¸o viªn h­íng dÉn tãm t¾t l¹i tÊt c¶ c¸c ®iÓm chÝnh vµ lµm râ bÊt kú ®iÓm nµo cßn kh¸c nhau vÒ ý kiÕn. Nªn lµm Kh«ng nªn lµm C¸m ¬n nhãm ®· trình bµy ĐÓ cho c¸c häc sinh kh¸c hái tr­íc khi chÝnh b¹n hái. H·y lµm träng tµi giữa nhãm ®ã vµ c¸c häc sinh kh¸c khi cã ý kiÕn kh¸c nhau.Hái những c©u hái nh»m “bÉy” hoÆc lµm cho ng­êi trình bµy nhãm cña hä lóng tóng.Đ­a ra c©u tr¶ lêi “®óng” ngay lËp tøc- H·y ®Ó ngá cho c¶ líp th¶o luËn tr­íc ®·. Nªn lµm kh«ng nªn lµm KhuyÕn khÝch häc sinh tõ c¸c nhãm kh¸c nhau ®Æt c©u hái.Lóc nµo còng ph¶i giữ trËt tù, lÞch sù vµ kiÓm so¸t viÖc trao ®æi. ĐÓ cho ng­êi thay mÆt nhãm lµ ng­êi duy nhÊt tr¶ lêi c¸c c©u hái.ĐÓ cho cuéc th¶o luËn bÞ chÖch h­íng vì những vÊn ®Ò nhá khi bÊt ®ång.ĐÓ cho mét ng­êi chiÕm ngù phÇn th¶o luËn.CHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ THÀNH CÔNGSƯ PHẠM TƯƠNG TÁCCHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ THÀNH CÔNGSƯ PHẠM TƯƠNG TÁC

File đính kèm:

  • pptsu pham tuong tac.ppt
Bài giảng liên quan