Chuyên đề Sự tương xứng giữa cơ học và điện học
Tính đối xứng trong hình dạng của vật thể.
Định luật Vạn vật hấp dẫn
Hai vật m1, m2 , cách nhau một khoảng r thì hút nhau với một lực có độ lớn:
Định luật Coulomb:
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r thì tương tác nhau một lực có độ lớn:
Lực hấp dẫn: hai vật tương tác lực lẫn nhau thông qua “Trường hấp dẫn” do chúng tạo ra.
Trường hấp dẫn – Điện trường:
Lực tĩnh điện: hai điện tích tương tác lực lẫn nhau thông qua “Điện trường” do chúng tạo ra.
CHUYÊN ĐỀ : SỰ TƯƠNG XỨNG GIỮA CƠ HỌC VÀ ĐIỆN HỌC Tính đối xứng trong hình dạng của vật thể . Sự tương xứng giữa cơ học và điện học . TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG HÌNH DẠNG CỦA VẬT THỂ Chuyên đề : Sự Tương Xứngï Cơ - Điện 1. Định luật Vạn vật hấp dẫn Hai vật m 1 , m 2 , cách nhau một khoảng r thì hút nhau với một lực có độ lớn : 2.Định luật Coulomb : Hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt trong chân không , cách nhau một khoảng r thì tương tác nhau một lực có độ lớn : Chỉ ra sự tương giữa hai định luật Chuyên đề : Sự Tương Tự Cơ - Điện m 1 m 2 F hd -F hd q 2 q 1 F -F q 2 q 1 F -F Chuyên đề : Sự Tương Tự Cơ - Điện Cơ học 1.Thuộc tính của một chất điểm : m 2. Định luật bảo tồn khối lượng . Hệ kín : Điện học 1.Thuộc tính của một điện tích điểm : q 2.Định luật bảo tồn điện tích: Hệ cơ lập về điện : Chuyên đề : Sự Tương Tự Cơ - Điện Theo Định luật Vạn vật hấp dẫn – Định luật Coulomb: Hai vật hay hai điện tích tương tác lực lẫn nhau “ thông qua cái gì ?” 2. Trường hấp dẫn – Điện trường : Lực hấp dẫn : hai vật tương tác lực lẫn nhau thông qua “ Trường hấp dẫn ” do chúng tạo ra . Vật m 1 Trường hấp dẫn Vật m 2 Chuyên đề : Sự Tương Tự Cơ - Điện Chuyên đề : Sự Tương Tự Cơ - Điện 2. Trường hấp dẫn – Điện trường : Lực tĩnh điện : hai điện tích tương tác lực lẫn nhau thông qua “ Điện trường ” do chúng tạo ra . q 1 Điện trường q 2 Chuyên đề : Sự Tương Tự Cơ - Điện Cơ học 1. Đại lượng đặc trưng cho trường trọng lực : _ Phương : thẳng đứng . _ Chiều: từ trên xuống . 2. Tại 1 nơi xác đinh trên Trái đất : g = const Điện học 1.Đại lượng đặc trưng cho điện trường : _ Phương: đường thẳng nối tâm điện tích tới điểm khảo sát . _ Chiều : đi ra xa điện tích (+), đi vào điện tích (-) 2 . Điện trường đều : E=const g E Chuyên đề : Sự Tương Tự Cơ - Điện Thế năng trọng trường Một hạt khối lượng m ở trong trọng trường thì nó dự trữ một năng lượng gọi là thế năng trọng trường . Thế năng điện trường Một điện tích q ở trong điện trường thì nó dự trữ một năng lượng gọi là thế năng điện trường . Chuyên đề : Sự Tương Tự Cơ - Điện 1. Công của trọng lực 2. Công của lực điện Lực điện và Trọng lực : Lực thế Trường trọng lực – Điện trường : Trường thế Điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Điều chúng ta khơng biết mênh mơng như đại dương. Einstein Xin cám ơn quý thầy cơ và các em học sinh
File đính kèm:
chuyen_de_su_tuong_xung_giua_co_hoc_va_dien_hoc.ppt