Chuyên đề: Tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học năm học 2013-2014

KỸ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?

KNS là “Khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày”. (WHO)

KNS là tập hợp các kỹ năng được rèn luyện hoặc kinh nghiệm thực tế được sử dụng để xử lý những vấn đề trong cuộc sống.

KNS gồm 2 phần là kỹ năng tư duy và  kỹ năng ứng xử như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định và giải quyết vấn đề, ứng phó với các tình huống, biết cảm thông, giao tiếp ứng xử hiệu quả, thuyết trình, thương thuyết

KNS là những kỹ năng thuộc về tính cách, không mang tính chuyên môn, nhưng lại  cực kỳ cần thiết trong mọi trường hợp, mọi hoàn cảnh, mọi lứa tuổi.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vui lòng TẮT điện thoạihoặc chuyển chế độ RUNG3CHUYÊN ĐỀTĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌCNăm học 2013-2014PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ TĨNHCâu hỏiTại sao cùng một sự việc, người này ứng xử thế này, người khác ứng xử thế khác?Tại sao cùng một suy nghĩ, cùng một mục tiêu, có người đạt hiệu quả cao, có người đạt hiệu quả thấp?TIỀN TỆQUAN HỆNĂNG LỰC4%26%70%Năng lực gồm?.	? 		?		?	Năng lực gồmKiến thức	Kỹ năng	Thái độ	Năng lựcKiến thức	? 3,33 2 3 5 2 3	Kỹ năng	? 3,33 4 3 5 2 4	Thái độ	? 3,33 4 4 0 6 3	 10 4Kiến thức%KIẾNTHỨCKỸ NĂNGTHÁI ĐỘ4%26%70%THÁI ĐỘKIẾN THỨCKỸ NĂNG11Chất lượng nhân lựcNgheThuộcThấu hiểuThấyLàmChuyên nghiệpPhải làmThích làmĐam mêKiến thứcKỹ năngThái độKĨ NĂNG LÀ GÌ?Kĩ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống.KỸ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?KNS là “Khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày”. (WHO)KNS là tập hợp các kỹ năng được rèn luyện hoặc kinh nghiệm thực tế được sử dụng để xử lý những vấn đề trong cuộc sống.KNS gồm 2 phần là kỹ năng tư duy và  kỹ năng ứng xử như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định và giải quyết vấn đề, ứng phó với các tình huống, biết cảm thông, giao tiếp ứng xử hiệu quả, thuyết trình, thương thuyếtKNS là những kỹ năng thuộc về tính cách, không mang tính chuyên môn, nhưng lại  cực kỳ cần thiết trong mọi trường hợp, mọi hoàn cảnh, mọi lứa tuổi.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GDKNS1. Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại Kỹ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. 2. Kỹ năng sống có thể hình thành tự nhiên, nhờ trải nghiệm của cuộc sống hoặc do giáo dục mà có. Không phải đợi đến lúc được học kỹ năng sống một con người mới có những kỹ năng sống đầu tiên. Chính cuộc đời, những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người có được bài học quý giá về kỹ năng sống. Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ sớm thành công hơn.3. Kỹ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động. Người trưởng thành cũng vẫn cần học kỹ năng sống. Thực tế cho thấy, có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người, có nhận thức đúng chưa chắc có hành vi đúng (VD: Việc hút thuốc lá)4. Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với trẻ em: - Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, là người quyết định sự phát triển của đất nước.- Trẻ đang thiếu hụt những kỹ năng sống cơ bản do điều kiện cuộc sống; do được nâng niu, chiều chuộng, làm thay cho con cái của cá bậc phụ huynh.- Nhiều trẻ em do thiếu kỹ năng sống nên dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, lối sống ích kỉ, thực dụng, phát triển lệch lạc về nhân cách.- Việc GDKNS cho các em là cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc.TẠI SAO CẦN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HS?Nhằm trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ , kĩ năng phù hợp và hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói  quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày.  Kỹ năng sống không phải tự nhiên mà có. KNS là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện bản thân mỗi con người. Ở tất cả các bậc học, giáo dục kỹ năng sống đều cần phải được quan tâm giáo dục, đặc biệt đối với học sinh tiểu học.Những kỹ năng sống các em tiếp nhận được những năm đầu tiên đi học sẽ theo các em suốt cả cuộc sống sau này. Nếu ngay từ tiểu học các em đã có được những kỹ năng tốt, cuộc sống sau này sẽ rộng mở với các em hơn. Và ngược lại, nếu kỹ năng không tốt, sau này các em sẽ khó vượt qua được nhiều trở ngại trong cuộc sống.NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG1. Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD2. Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành3. Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV4. Thay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.5. Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đ/v trẻ em.Mọi lúcMọi nơiSuốt đờiVớiMọi ngườiVớiChính mìnhKỸ NĂNG SỐNGCƠ CHẾ HÀNH VI CON NGƯỜICộng lại!20100040100030 10002010001041004090 + 10 = 500010 = 91021NghìnNghìn NghìnNghìnMươiMươiMươiMươiNghìn4090 + 10 = 500010 = 910Sao lại thế ?Tại sao lại thế ?22Phản xạLập trìnhNhận dạng23CONNGƯỜIPhản xạLập trình nơ ronNhận dạng24CONNGƯỜI TĂNG CƯỜNG TRẢI NGHIỆM VẬN DỤNG CƠ CHẾ HÀNH VI ĐỂ GIÁO DỤC KNS NHƯ THẾ NÀO?Nghe QUÊNNhìn NHỚTRẢI NGHIỆMTHẤU HIỂUGiáo viên cần thiết kế những giờ học sao cho HS được LÀM để học, được TRẢI NGHIỆM như trong cuộc sống thựcMột số lưu ý khi thiết kế hoạt động học tập cho HSHiểu rõ mục tiêu của bài: Cần hình thành cái gì cho HS (KT, TĐ, KN gì?) Mục tiệu càng cụ thể (có thể đo điếm được) càng dễ thực hiệnDựa trên mục tiêu chọn PPDH phù hợpThiết kế bài học thành các việc làm của học sinh (việc làm của GV chỉ là phục vụ cho việc làm của HS)Mỗi việc làm phải xuất phát từ tình huống thực tế của cuộc sống. Luôn có tính thách đó gợi ý tò mò, kích thích chú ý.Mỗi việc làm phải cho ra một sản phẩm cụ thể, từ những sản phẩm nhỏ thành sản phẩm chung của bài họcMỗi việc làm được diễn ra trong một khoảng thời gian nhất địnhMỗi việc làm đều phải có mẫu, HS làm trên cơ sở HD của GVMỗi việc làm gồm phải nhiều thao tácTrật tự các việc làm phải từ dễ đến khó, từ làm bằng tay đến bằng lời nói.., đến khái quát hóaCác việc làm cần huy động nhiều giác quanCác việc làm thông qua trò chơi. Đóng vai, mô phỏng, trao đổi, thảo luận, hợp tác nhómCác thiết bị, đồ dùng hỗ trợ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KỸ NĂNG SỐNG- Học qua trải nghiệm- Học qua các tiết dạy chính khóa- Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp- Chú trọng thực hành, tổ chức các câu lạc bộ, hoạt động nhóm, học qua các trò chơi, đóng vai, kịch, kể chuyện- Những vấn đề nêu ra theo hướng mở, không mang bất cứ tính áp đặt nào; có tính khả thi.- Gắn với Phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.GD KNS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP- Là cơ hội để bổ sung các HĐ nhằm GDKNS- HĐNGLL cần phù hợp với tâm lý, đặc điểm lứa tuổi, phù hợp nhận thức HSTHPhù hợp điều kiện văn hóa vùng miềnPhù hợp với CSVC của từng đơn vị và đóng góp của cha mẹ HS- Học sinh được chọn hoạt động mình yêu thích dưới gợi ý của GVXÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ1. Ngoài việc GDKNS cho HS TH thông qua các kĩ thuật dạy học, tổ chức các hoạt động GDNGLL, các trường tiểu học phối hợp với gia đình, các đơn vị đưa nội dung GDKNS vào dạy trong tiết HĐNGLL – HĐTT:- Mỗi Giáo viên thực hiện 1 tiết/2 tuần, bắt đầu từ tuần đầu tiên của tháng 10/2013).- Mỗi tháng 1 lần, mỗi khối phải tổ chức được một hoạt động GD kỹ năng sống với sự tham gia của các lớp trong khối. - Mỗi thang 1 lần, các trường tiểu học tổ chức ít nhất 1 hoạt động GD KNS chung với quy mô toàn trường. YÊU CẦU2. Nhà trường cần phải rà soát lại thực trạng của trường mình, về hạn chế và hướng giải quyết để có thể tổ chức tốt việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, xây dựng chương trình cụ thể cho đơn vị. 3. Tùy theo hoàn cảnh thực tế của từng địa phương, từng trường để triển khai GDKNS cho thật hiệu quả. 4. Các trường cũng cần phải xây dựng được quy tắc ứng xử văn hóa. Thầy cô giáo, cán bộ, phụ huynh phải gương mẫu. Bên cạnh đó, cần tạo được môi trường thân thiện, gia đình thân thiện, cộng đồng thân thiện. 	5. Ngoài ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cũng là giải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ năng sống cho học sinh. KẾT LUẬNKỹ năng sống là tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Việc GDKNS cho HS thực sự quan trọng và cần thiết. Các em “Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình và học để cùng chung sống”.KNS rất đa dạng và mang đặc trưng vùng miền. Việc sử dụng PP và kỹ thuật dạy học cũng rất đa dạng, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện dạy học cụ thể. Vì vậy, GV cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ của học sinh và đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể của nhà trường.Tất cả các trường phải thực hiện tốt việc GDKNS, để học sinh chúng ta được trải nghiệm với những bài học hứa hẹn nhiều thú vị và thực tế này./.VẤN ĐỀ SỬ DỤNG SÁCHTài liệu được sử dụng cho các tiết GD KNS của giáo viên từng khối lớp. 17(18 bài) chia ra 35 tuần.Trong mỗi bài, có thể có nhiều nội dung, giáo viên được quyền chủ động lựa chọn nội dung phù hợp, lập kế hoạch giảng dạy đáp ứng với tình hình thực tiễn.Các tình huống, bài học trong tài liệu có thể được lựa chọn làm nội dung khi tổ chức hoạt động tổ, hoạt động toàn trường.Các bài học trong tài liệu thực hành tập trung vào định hướng, thiết kế các tình huống giả định, giáo viên cần thiết kế hoạt động theo hướng tăng cường hoạt động, trải nghiệm của học sinh, tránh dạy lý thuyết suông.

File đính kèm:

  • pptBAI_GIANG_GDKNS.ppt
Bài giảng liên quan