Chuyên đề tập huấn: Chỉ đạo chiến lược đánh giá kết quả học tập - Nguyễn Thị Lan Phương
Mục đích:
Hiểu biết về ĐG KQHT; về kĩ năng chỉ đạo, quản lí công tác ĐG KQHT
Biết cách áp dụng PPĐG đã qui định trong chương trình giáo dục THPT
Cách thức hỗ trợ giáo viên áp dụng PPĐG mới trong quá trình dạy học
CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢCĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 12/17/20201TS.Nguyễn Thị Lan PhươngCHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC ĐG KQHTMục đích:Hiểu biết về ĐG KQHT; về kĩ năng chỉ đạo, quản lí công tác ĐG KQHTBiết cách áp dụng PPĐG đã qui định trong chương trình giáo dục THPT Cách thức hỗ trợ giáo viên áp dụng PPĐG mới trong quá trình dạy học 12/17/20202TS.Nguyễn Thị Lan Phương12/17/20203TS.Nguyễn Thị Lan PhươngI. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ ĐGKết quả học tập (tr.81)Đánh giá KQHT (tr.81)1.1 Một số khái niệmThu thập thông tinXử lí, phân tíchthông tinNhận xét, phán đoán, ra QĐ cho giai đoạn giáo dục tiếp theoKiểm tra (tr.82) PP đánh giá (tr.83) : trắc nghiệm; quan sát; nghiên cứu sản phẩm; chuyên gia;12/17/20204TS.Nguyễn Thị Lan Phương1.2 Các kiểu đánh giá (tr.90)a) ĐG theo chuẩn mựcb) ĐG theo tiêu chíc) Tự đánh giá ĐG dựa theo chuẩn mực HS 1HS 2HS 3HS 4HS 5Nhóm đại tràNhóm chuẩnGiỏiKháTrung bìnhYếuKémĐG dựa theo tiêu chí HS 1HS 2HS 3HS 4HS 5Nhóm đại tràMức tiêu chíĐGPT-THVận dụngHiểuBiết12/17/20205TS.Nguyễn Thị Lan PhươngLỰACHỌNTIÊUCHÍĐÁNH GIÁBIÊNSOẠNĐỀKIỂMTRA- HSLÀMBÀI- GV CHẤMĐIỂMXỬ LÍ KẾT QUẢ1) Đánh giá KQHT của HSHS A: 2 điểm; HS B: 7 điểmTỉ lệ % loại: K, Y, TB, K, GHS A: đạt, không đạt TC nàoHS B: đạt, không đạt TC nào2) Đánh giá chất lượng ĐKT:Độ khóĐộ phân biệtĐộ tin cậyĐiều chỉnh câu hỏi của ĐKT12/17/20206TS.Nguyễn Thị Lan PhươngHoạt động 1:1. Theo Ông/bà, kiểm tra thuộc giai đoạn nào trong ĐG?2. Theo Ông/bà mỗi tình huống sau nên sử dụng loại hình đánh giá nào? Tuyển chọn học sinh vào trường chuyên, lớp chọnKhảo sát chất lượng đầu vào Đánh giá kết quả học tập trong quá trình giáo dụcĐánh giá kết quả học tập đầu ra cuối năm, cuối cấp Tuyển sinh vào Cao đẳng, đại học 12/17/20207TS.Nguyễn Thị Lan PhươngII. CHỈ ĐẠO VIỆC LẬP KH ĐÁNH GIÁ2.1 Lập khung đánh giá, lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh (tr93)2.2 Thành lập nhóm cán bộ, giáo viên tư vấn cho ông/bà; 2.3 Hướng dẫn GV lập kế hoạch đánh giá KQHT môn học 12/17/20208TS.Nguyễn Thị Lan PhươngPhân tích, giải thích, hiểu chương trình giáo dục Chọn tiêu chí, chuẩn đánh giáChọn loại hình đánh giáPhương pháp và quy trình đánh giáThử nghiệm và điều chỉnh PP, quy trình ĐGThực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinhĐiều chỉnh KH Phát hiện, giải thíchKết luận và đề xuấtCục diện mới về trình độ HSLập KHĐG tiếp12/17/20209TS.Nguyễn Thị Lan PhươngTTHoạt động Yêu cầu đầu raCách thức sử dụng KQThời gian thực hiệnĐiều kiện thực hiệnĐối tượng tham giaBộ phận phụ trách1234KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ12/17/202010TS.Nguyễn Thị Lan PhươngHoạt động 2:a) Ở địa phương, Ông/Bà có lập KHĐG không? Nếu có thường lập vào thời điểm nào? Nếu không, KHĐG được tích hợp vào KHGD chung của nhà trường như thế nào? b) Với tư cách là hiệu trưởng, ông/bà sẽ tập trung chủ yếu vào những chiến lược đánh giá nào để thực hiện chủ trương “Hai không” của Bộ GDĐT? c) Nếu thực hiện đúng chủ trương “Hai không” của Bộ GDĐT, kết quả chất lượng cuối năm của trường thấp thì ông/bà sẽ lập kế hoạch ở năm học tiếp theo như thế nào? 12/17/202011TS.Nguyễn Thị Lan PhươngIII. CHỈ ĐẠO VIỆC THỰC HIỆN KHĐG3.1 Chuẩn bị (tr.97)a) Tìm hiểu chương trình Giáo dụcb) Các yêu cầu, tiêu chí biên soạn đề kiểm tra3.2 Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đánh giá (tr.101)a) Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về đánh giá kết quả học tập: chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá; kĩ thuật biên soạn câu hỏi, kĩ thuật thiết kế ma trận đề kiểm tra; đo lường việc đạt chuẩn; Rubric;b) Dõi theo tiến bộ của mỗi giáo viên, học sinh c) Đôn đốc và khuyến khích giáo viên thực hiện bản kế hoạch đánh giá cá nhân 12/17/202012TS.Nguyễn Thị Lan PhươngHoạt động 3:Làm thế nào mà đảm bảo vừa đo được mức độ đạt chuẩn KT-KN quy định, vừa đảm bảo phân hoá trình độ nhận thức của HS? Tại lớp chọn của trường: Nếu đề kiểm tra được thiết kế đáp ứng đúng yêu cầu của chuẩn KT-KN thì đa số học sinh sẽ đạt điểm giỏi. Điều này nếu lặp lại nhiều lần thì học sinh sẽ chủ quan, không cố gắng vươn lên trong học tập nữa.Nếu đề kiểm tra được thiết kế phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, tức là khó hơn yêu cầu của chuẩn KT-KN, thì sẽ kích thích các em vươn lên trong học tập. Tuy nhiên, các em sẽ bị thiệt thòi về điểm so với các lớp khác chỉ kiểm tra đúng yêu cầu của chuẩn KT-KN. Ông/Bà sẽ xử lí thế nào trong trường hợp này? 12/17/202013TS.Nguyễn Thị Lan PhươngIV. GIÁM SÁT, ĐIỀU CHỈNH KHĐG4.1 Giám sát từng bước thực hiện kế hoạch đánh giá a) Thành lập bộ phận giám sát b) Xác định hoạt động ĐG trọng tâm cần thực hiện đúng tiến độ c) Bộ phận giám sát phát hiện những khiếm khuyết, sai sót của KH4.2 Chỉ đạo điều chỉnh kế hoạch đã lập a) Ra quyết định thay đổi, điều chỉnh một phần kế hoạch, b) Ra quyết định cải tiến phương pháp, quy trình đánh giá 12/17/202014TS.Nguyễn Thị Lan PhươngHoạt động 4:Xin hãy nêu những kinh nghiệm của ông/bà khi giám sát, điều chỉnh kế hoạch đánh giá Những vấn đề nào giáo viên cần sự hỗ trợ của ông/bà sau khoá học này? 12/17/202015TS.Nguyễn Thị Lan Phương
File đính kèm:
- Chi dao chien luoc danh gia ket qua hoc tap.ppt