Chuyên đề: Tập huấn chương trình nha học đường quản lý và súc miệng fluor tại các trường học

TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC NHA HỌC ĐƯỜNG

•Công tác Nha học đường là gì?

•Mục đích

•Lợi ích của Nha học đường

•Nội dung của công tác NHĐ

 

ppt25 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Tập huấn chương trình nha học đường quản lý và súc miệng fluor tại các trường học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ Y TẾ AN GIANGBỆNH VIỆN ĐA KHOA TXCĐCHUYÊN ĐỀ:TẬP HUẤN CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SÚC MIỆNG FLUOR TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC(Cho các giáo viên làm công tác NHĐ và cán bộ y tế phường xã)NGƯỜI THỰC HIỆN:BS. HỒ THỊ HIỆPTÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC NHA HỌC ĐƯỜNGCông tác Nha học đường là gì?Mục đíchLợi ích của Nha học đườngNội dung của công tác NHĐ1. Công tác Nha học đường là gì?Công tác tuyên truyền Giáo dục phòng bệnh khám, điều trị và áp dụng các biện pháp phòng bệnh tích cực -> phòng tránh hữu hiệu các bệnh về răng miệng, chăm sóc RM cho học sinhn ngay tại trường học.2. Mục đíchĐem lại sự hiểu biết cần thiết, kiến thức cơ bản về vệ sinh răng miệng.	- Khám và điều trị sớm, triệt để.	- Phòng bệnh tích cực cho tất cả học sinh	- Hợp sức giữa CB NHĐ, các thầy cô giáo và phụ huynh học sinh chăm sóc sức khỏe răng miệng cho tất cả học sinh ngay tại trường học.3. Lợi ích của Nha học đườngMang lại nhiều lợi ích như:	- Các em học sinh được trang bị đủ các kiến thức cơ bản về việc giữ gìn VSRM tốt.	- Nâng cao thể lực của học sinh, giúp HS có răng miệng sạch, ăn nhai tiêu hóa tốt.	- Góp phần giảm phí tổn về điều trị cho kinh tế gia đình.	- Phát triển mối quan hệ tốt đẹp giữa HS – Y tế - trường học 4. Nội dung của công tác NHĐGồm 4 nội dung chính	a. Giáo dục Nha khoa	b. Cho HS súc miệng NaF 0,2% hàng tuần	c. Khám và điều trị: nhổ trám răng ngay tại trường học	d. Trám bít hố rãnh dự phòng sâu răng bằng Sealant, GICa. Giáo dục Nha khoaLà nội dung quan trọng nhất trong 4 nội dung của công tác NHĐ.Giáo dục nha khoa là khoa học, nghệ thuật áp dụng các phương pháp giáo dục phòng bệnh răng miệng nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ bản cần thiết và chỉ dẫn cho các em tự tập được thói quen giữ VSRM tốt: Nhằm đem đến một sức khỏe dồi dào trong đó có hàm răng khỏe, đẹp, mọc đều.+ Sự liên quan mật thiết giữa sức khỏe RM và sức khỏe cơ thể.+ Việc tự chăm sóc RM là điều cần thiết và tự nhiên như ta ăn, uống, thở để sống vậy.+ Biết đánh giá răng thật, răng lành mạnh là tốt nên cần được chăm sóc bảo vệ suốt đời bằng cách:	* Chải răng đúng cách – đúng lúc - biết tại sao cần chải răng.	* Quan trọng nhất là tập được thói quen giữ gìn VSRM.	* Chải răng ngay sau khi ăn và trước khi đi ngủ giúp trẻ duy trì được thói quen đã tập trước.+ Biết chọn thức ăn tốt cho răng và cơ thể.+ Biết điều nên làm và nên tránh để giữ cho răng tốt.+ Biết rõ sự tai hại của đường, bột bánh kẹo và thức ăn vật ngọt rất có hại cho răng.+ Biết tránh những thói quen xấu làm hại cho răng.+ Làm chuyển biến tư tưởng không chờ đến khi bệnh mới điều trị mà phải “phòng bệnh”. Trong đó, trọng tâm của chương trình nha khoa là phòng tránh bệnh sâu răng, viêm nướu.+ Do đó, công tác phòng ngừa hiệu quả nhất và sẽ là biện pháp giúp mỗi cá nhân tự mình làm sạch mảng bám đóng trên răng và nướu.b. Cho HS súc miệng NaF 0,2% hàng tuần.Có tác dụng ngừa sâu răng hiệu quả nhất.FLUORNgăn ngừa sâu răng và viêm nướu- Tái khoáng hóa men răng làm men răng thêm cứng chắc.- Chống tác dụng xoi mòn axit trên men răng- Chặn đứng sự tăng trưởng và phát triển của vi khuẩn.- Giảm số lượng cấu tạo trên mảng bám trên răng và nướuFluor có tác dụng làm cứng chắc men răng sửa đến hệ răng vĩnh viễn.Biện pháp súc miệng với dd. Fluor là biện pháp dễ áp dụng có hiệu quả cao hơn cả: có thể làm giảm 30% tỉ lệ sâu răng.Điều kiện cần thiết để đảm bảo hiệu quả cho chương trình súc miệng Fluor tại trường học là thực hiện đúng yêu cầu: Mỗi HS ngặm từ 7 – 10cc súc đều trong 2 phút – không được ăn, uống trong vòng 30 phút sau khi súc miệng.FLUOR VÀ SỨC KHỎE RĂNGFluor là gì?Fluor có tác dụng như thế nào?Cách dùng FluorI. Fluor là gì?Không phải là 1 dược phẩm mà là một nguyên tố thiên nhiên.Trong thiên nhiên, Fluor thường kết hợp với một chất khác như: Sodium, photsphore ở dạng hợp chất hay hòa tan trong nước và thực phẩm cá, biển, sữa bò, nước rau quả, mễ cốc, trà,II.Fluor có tác dụng như thế nào?Ngăn ngừa và làm giảm sâu răng ở cả 2 hệ Răng sửa và Răng vĩnh viễn.Ngừa sâu răng của Fluor sẽ càng cao nếu ta sử dụng sớm ngay từ khi ba mẹ vừa mang thai, khi sinh con ra và tiếp tục khi trẻ được 15 tuổi. Fluor là chất duy nhất có khả năng làm cho men răng chống đỡ được với vi khuẩn gây sâu răng.Fluor có khả năng ngấm vào men răng, làm cho men răng cứng hơn và ít bị hòa tan trong axit.Fluor có tác dụng:Tăng cường độ cứng chắc của men răng, tạo bề mặt men răng hoàn hảo hơn.Giúp cho sự tái khoáng của những sang thương sâu răng bắt đầu từ bề mặt men răng.Thu hẹp các hố rảnh trên mặt nhai của răng.Hạn chế sự sinh Axit và ngăn chặn cơ chế lên men của vi khuẩn, không cho vi khuẩn và sản phẩm của chúng xâm nhập và làm thủng men răng.Làm giảm sự hình thành mảng bám răng giúp cho phòng ngừa bệnh viêm nướu, nha chu viêmIII. Cách dùng FluorCó thể dùng Fluor bằng 2 con đường:	1.Toàn thân 	2.Tại chỗ1. Dùng toàn thân* Bằng con đường toàn thân:Thức ăn: trong thực phẩm, sữa, muối ăn.Nước uống: Fluor hóa nước uống.Thuốc viên - Thuốc nước – Dung dịch.* Fluor dùng toàn thân có lợi cho mầm răng, giúp cho men răng và ngà răng đã mọc được cứng chắc thêm.* Fluor trong máu sẽ được tiết qua các tuyến nước bọt, dịch nướu sẽ cung cấp 1 dung dịch Fluor loãng để tẩm các mặt răng, sẽ làm giảm sâu răng đến 50 – 60 %.2. Dùng tại chỗThoa Fluor trực tiếp lên răng đã mọc.Có 2 dạng thoa tại chỗ:* Do nhân viên chuyên khoa thực hiện.Chương trình súc miệng NaF hàng tuần ở trường có lợi ích:	- Ít tốn thì giờ (5 – 10’/tuần)	- Không đắc tiền	- Dễ kiểm soát bởi thầy cô giáo thực hiện.Fluor và sức khỏe chung của cơ thểNếu dùng Fluor với liều cao có thể bị ngộ độc:	- 5 ppm – 8 ppm: Gây tác hại xương	- 10 mg – 80 mg/ngày: Cứng khớp	- 50 ppm: Tổn thương tuyến giáp	- 100 ppm: chậm phát triển cơ thể.BIỆN PHÁP CẤP CỨU KHI VÔ Ý NUỐT NaFMột số khẩu hiệu:“Không được nuốt Fluor 1 lần với liều lượng cao sẽ có những tác hại nguy hiểm”“Nên tránh nuốt là tốt”“DD Fluor chỉ để súc miệng, không được uống”Những tác hại dự kiến có thể xảy ra khi nuốt Fluor.	1. Fluor chứa ở ly: mỗi ly chứa tối đa 7 -> 10ml NaF 2% = 8mg NaF trong đó có 3,6 mg Fluor.	Nếu vô ý nuốt 1 lần cơ thể khó chịu buồn nôn nhưng không gây nguy hại.2. Fluor chứa trong bình hay lọ chứa 500 các/lớp dd. NaF 0,2% = 454,3 mg Fluor.	- Vô ý, tưởng nước mát uống -> có hậu quả nguy hiểm.	- Bình chứa Fluor cần phải có nhãn ghi rõ: “Fluor súc miệng: Không được uống”Triệu chứng quá liều FluorNghe vị mặn hoặc cảm giác có mùi xà phòng.Nước bọt tiết ra nhiềuBuồn nônĐau thắt vùng bụng.Nôn mửaTiêu chảyRa mồ hôi và khát nướcBIỆN PHÁP CẤP CỨUCho uống thật nhiều sữa.Lấy ngón tay ấn vào đáy lưỡi cho nôn càng nhiều càng tốt.Làm lại nhiều lần cho ói đến nước trong.Gởi đi bệnh viện cấp cứu ngay.CÁCH PHA VÀ PHÂN PHỐI THUỐCPha 2 Gr NaF / 1 lít nước.Nếu dùng thùng xô hay xô nhựa 10 lít thì pha 10 gói, mỗi gói 2 gr NaF.Cho thuốc vào thùng xô có chứa 10 lít nước dùng đũa quậy đều trong Fluor.Nếu dùng bình nhựa có nắp đậy kín thì lắc mạnh cho thuốc tan dần trong 1 phút.Nếu pha thuốc vào buổi sáng đầu giờ trể nhất là 30 phút trước khi súc miệng để đủ thì giờ phân phối ra chai chựa: mỗi lớp 1 chai nhựa 5 cc.Phân phối mỗi học sinh 1 ly nhựa chứa 7cc dd NaFXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!The end

File đính kèm:

  • pptNha hoc duong(1).ppt
Bài giảng liên quan