Chuyên đề Tìm hiểu một số bài toán cực trị trong chương trình trung học cơ sở

• Các bài toán cực trị ở cấp THCS có một vị trí khá quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện kỹ năng tư duy, khả năng phân tích phán đoán, kỹ năng biến đổi, tính toán, khả năng suy luận và tổng hợp. Để giải được các bài toán này yêu cầu học sinh phải biết biến đổi đồng nhất các biểu thức, sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức, các bất đẳng thức cũng như các phép giải phương trình, hệ phương trình, điều kiện của phương trình, hệ phương trình có nghiệm. Ngoài ra học sinh còn phải biết vận dụng được các kiến thức về hàm số

ppt33 trang | Chia sẻ: lalala | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tìm hiểu một số bài toán cực trị trong chương trình trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tìm hiểu một số bài toán cực trị trong chương trình THCSA.Lời mở đầu:Các bài toán cực trị ở cấp THCS có một vị trí khá quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện kỹ năng tư duy, khả năng phân tích phán đoán, kỹ năng biến đổi, tính toán, khả năng suy luận và tổng hợp. Để giải được các bài toán này yêu cầu học sinh phải biết biến đổi đồng nhất các biểu thức, sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức, các bất đẳng thức cũng như các phép giải phương trình, hệ phương trình, điều kiện của phương trình, hệ phương trình có nghiệm. Ngoài ra học sinh còn phải biết vận dụng được các kiến thức về hàm số ( chủ yếu là hàm số bậc 2) cũng như tính chất và đồ thị của nó. Một số bài còn phải dựa vào phép biến đổi tọa độ, biểu diễn các đại lượng của bài toán thông qua các điểm, đoạn thẳng trên mặt phẳng tọa độ. Như vậy việc cung cấp cho học sinh hệ thống các bài toán cực trị( đại số, hình học ) phải đi từ những dạng cơ bản, với các phương pháp giải chúng đến những bài toán khó hơn để học sinh không lúng túng. Thực tế giảng dạy cho thấy ứng với mỗi cách suy nghĩ đúng hướng, cách phân tích hợp lí, suy luận chặt chẽ, linh hoạt giáo viên đã định hướng cho học sinh khả năng khai thác từng dạng bài.I>Các kiến thức cơ bản1>Định nghĩa: Nếu biểu thức f(x,y,...,z) với (x,y,...,z) xác định trên tập M thỏa mãn 2 điều kiện sau:+ f(x,y,...,z)A hay f(x,y,...,z) B ( x,y,...,z) M và A, B là hằng số.+ Tồn tại ít nhất bộ giá trị (x0,y0,...,z0)M sao cho f( x0,y0,...,z0)=A hay f( x0,y0,...,z0)=BThì A được gọi là giá trị lớn nhất của f(x,y,...,z) trên M còn B được gọi là giá trị bé nhất của f(x,y,...,z) trên M. Ký hiệu maxf=A;(fmax=A); minf=B; ( fmin=B )2) Một số phương pháp thường dùng+ Cho P=A+B thì maxP=maxA+maxB(minP = minA + minB)Trong đó A và B là các biểu thức chứa các biến độc lập với nhau hoặc nếu A,B chứa cùng biến thì cùng đạt GTLN(GTNN) tại một giá trị xác định x=x0TXĐ tức là maxP=P(x0); maxA=A(x0); maxB=B(x0)+ Cho với A>0 thì +(Với kN; m,M là hằng số thực)+ Nếu A ≥ 0 thì max(A)2 = (maxA)2 ; min(A2) = (minA)2 + Sử dụng các BĐT : Côsi, Bunhia copxki và các BĐT khác+ Sử dụng các kiến thức về giải phương trình , giải hệ phương trình, điều kiện để hệ phương trình, phương trình có nghiệm+ Sử dụng các kiến thức về hàm số( chủ yếu là hàm số bậc hai ) tính đồng biến, nghịch biến cũng như đồ thị của nó+ Sử dụng phương pháp hình học: có thể biểu thị các đại lượng của bài toán trên mặt phẳng tọa độ thông qua các điểm cố định, các đoạn thẳng có độ dài không đổi và thành lập mối liên hệ giữa chúngII. Sử dụng BĐT cô si để giải bài toán cực trị như thế nào?1)Các dạng của BĐT cô si cho các số không âm.a)Dưới dạng căn thức:. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=bĐẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=cĐẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1=a2=...=anb) Dưới dạng lũy thừa:Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= bc)Một số dạng khác:(không đổi) thì tổng a+b nhỏ nhất khi a=b.*Với a>0, b>0 mà a+b =m2 ( không đổi ) thì tích a.b lớn nhất khi a=b2. Một số bài toán cụ thểBài 1: Giả sử x,y là các số thực dương thỏa mãn x+y=1Tìm GTNN của biểu thức :Hướng dẫn:Ta có:1= (x+y)3 = x3 + y3 + 3xy(x+y) = x3 + y3 + 3xy.Khi đó:áp dụng BĐT cô si cho 2 số dương ta có:Có đẳng thức:Như vậy từ (*) ta suy ra x,y là nghiệm PT bậc 2 Giải phương trình này ta được:Vậy:Bài số 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:Hướng dẫn:Trước hết áp dụng BĐT côsi cho 2 số dương ta cóSuy ra:Lại áp dụng cô si cho 4 số dương ta được:Có đẳng thứcBài số 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcáp dụng BĐT cô si cho từng cặp số dương ta có: Cộng 2006 BĐT trên theo từng vế ta được: Hướng dẫn: Bài toán 4:Tìm GTNN của biểu thứcHướng dẫn:Khi đóáp dụng BĐT cô si cho 4 số dương ta có:Có đẳng thức ABài số 5: Tìm GTLN của biểu thức B=x2+y2+z2. Biết x,y,z là các số thực không âm và thỏa mãn đ/k: X2007 + y2007 + z2007 = 3 .Hướng dẫn: áp dụng BĐT côsi cho 2007 số không âm ta có:Tương tự:Cộng 3 BĐT trên theo từng vế ta được:Có đẳng thức B=3 khi và chỉ khi x=y=z=1Vậy MaxB=3 khi và chỉ khi x=y=z=1Bài số 6:Tìm GTNN của biểu thứcTrong đó x,y,z là các số dương thỏa mãn:Hướng dẫnáp dụng BĐT 2(a2+b2)(a+b)2 ta có:VậyBài số 7: Xét các tam thức bậc hai:f(x)=ax2+bx+c(a,b,cZ,a>0) có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (0;1). Trong các tam thức đó hãy tìm tam thức có hệ số a nhỏ nhất.Hướng dẫnGiả sử tam thức bậc 2: f(x)=ax2+bx+c với a,b,c Za>0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 (0;1)Ta có: f(x) =a.(x-x1)(x-x2) và f(0), f(1) ZMặt khác f(0)=ax1x2>0; f(1)=a(1-x1)(1-x2)>0Do đó f(0) 1; f(1)1Ta có: 1f(0).f(1)=a2.x1.(1-x1).x2.(1-x2)áp dụng BĐT côsi cho 2 số dương có tổng không đổi ta có:Lại do x1x2 nênVì f(0)=f(1)=1 tức là thì x1,x2(0;1)Vậy tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c có hệ số a nhỏ nhất cần tìm là : f(x)=5x2-5x+1Bài số 8: Cho a,b,c là các số không nhỏ hơn 1. Tìm GTNN của biểu thức .Hướng dẫn:Cách 1:Khi đóáp dụng BĐT cô si cho 9 số dương ta có:=> MinM=9 a=b=c=1Cách 2:Từ a1,b 1,c 1 suy ra:2(ab+bc+ca)2(a+b+c) a+b+c+3Mặt khác áp dụng BĐT côsi ta lại có:Tương tựBài 9:Xét các tam giác ABC có độ dài các cạnh là a,b,c sao cho thỏa mãn hệ thức 15bc+10ca+1964ab=2006a.b.cTìm GTNN của biểu thứcTrong đó p là nửa chu vi của tam giác ABCHướng dẫn:Ta viếtđềuC.Một số tình huống hay gặp của học sinh khi giải các bài toán cực trị đại sốBài 15: Biết rằng x+y+z =1 và x,y,z >0. Tìm GTLN của S=xyz(x+y)(y+z)(z+x)1)Tình huống mà học sinh đã giải quyết.	áp dụng BĐT cô si cho từng cặp 2 số không âm.Có nhiều phương pháp giải các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức. Một trong những phương pháp có hiệu quả là dùng các BĐT quen thuộc( chẳng hạn như BĐT cô si đối với các bài toán trên ). Nhưng cũng chính những phương pháp này dễ gây ra một số sai lầm mà học sinh thường mắc phải nếu không nắm vững bản chất của nó .Xét các bài toán sau:Ta có: Nhân vế ta có: Do đó Nhận xét lời giải trên: Nếu học sinh trả lời Thì khi đó phải tìm được (x0,y0,z0) là nghiệm của hệ phương trình sau: Hệ (*) VN do đó không tồn tại (x0,y0,z0) để 2)Lời giải cho bài toánVới x,y,z>0 áp dụng BĐT cô si ta có:Bài số 16: Tìm GTNN của biểu thức P=x4+2x3+3x2+2x+11.Tình huống 1 của học sinhDựa vào hằng đẳng thức ta thấy x4+2x3+3x2+2x+1=(x2+x+1)2Suy ra P=(x2+x+1)20 x Vậy minP=02.Tình huống 2 của học sinh:Nhận xét:* ở tình huống 1: Không tìm được giá trị của x để x2+x+1=0. Do đó không tồn tại x để P(x)=0.*ở tình huống 2:Khi đó đồng thời nhận 2 giá trị Do đó không thể kết luận 3.Lời giải bài toán: Ta có P=(x2+x+1)2 Đặt x2+x+1=ADo đóVì A>0 mà P=A2Bài số 18: Cho x,y,z là các số thực dương. Tìm GTNN của biểu thức:1.Tình huống của học sinh:áp dụng BĐT Cộng 4 BĐT trên theo vế ta được P8Như vậy với điều kiện x,y,z,t>0 thì các BĐT trên không xảy ra đẳng thứcVậy không thể kết luận GTNN của P là 8( hay minP=8).Với x,y,z,t >0 ta có:2.Lời giải của bài toán: Nhân cả 2 vế của P với 3 và ghép từng cặp cho phù hợp.Ta cóDấu bằng Nếu không chỉ ra được bộ giá trị (x0,y0,...,z0) để f(x0,y0,...,z0)=A thì không thể khẳng định maxf=A mặc dù có f(x,y,...z)A x,y,..,zM(hoặc minf=B mặc dù f(x,y,...,z)B, x,y,...,zM với A,B là hằng số) Bộ giá trị (x0,y0,...,z0) để f(x0,y0,...,z0)=A thường được tìm bằng cách áp dụng điều kiện xảy ra dấu “ =  trong các BĐT đã dùngNhưng trong các bài toán dạng cực trị có điều kiện nếu chỉ chú ý đến điều kiện xảy ra dấu “ = của các BĐT đã dùng mà không kết hợp với điều kiện ràng buộc của bài toán thì cũng dễ mắc sai lầmKết luậnMột số lưu ý khi giải bài trên tìm GTLN, GTNN

File đính kèm:

  • pptTIM MAX MIN.ppt
Bài giảng liên quan