Chuyên đề: Tính trung thực - Đỗ Thị Thanh Tâm

Bố cục

Tính Trung Thực

1. Trung thực là gì?

2. Thiếu trung thực

3. Tác hại của thiếu trung thực

4. Biện pháp khắc phục

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Tính trung thực - Đỗ Thị Thanh Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTrường THCS – THPT Bắc SơnChuyên đề:Tính Trung ThựcLớp 12V5 thực hiệnNgười báo cáo: Đỗ Thị Thanh Tâm Tính Trung ThựcBố cục3. Tác hại của thiếu trung thực4. Biện pháp khắc phục1. Trung thực là gì?2. Thiếu trung thực Tính Trung ThựcBố cục3. Tác hại của thiếu trung thực4. Biện pháp khắc phục1. Trung thực là gì?2. Thiếu trung thựcLà luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm, người trung thực là người không làm điều sai trái, lời nói và việc làm phản ánh đúng sự thật. Đó là người có phẩm chất đạo đức tốt.1. Trung thực là gì? Gian dối, không thật thà ngay thẳng, có biểu hiện lười học đó là biểu hiện xấu của đạo đức.- Trong thi cử, thiếu trung thực là gian lận, coi trọng điểm chác mà bỏ qua kiến thức.2. Thiếu trung thực.BÌNH LUAÄNThaùi ñoä thieáu trung thöïc trong thi cöû Veà phía ngöôøi ñi thiVeà phía ngöôøi toå chöùc thi cöû2. Thiếu trung thực.BÌNH LUAÄNThaùi ñoä thieáu trung thöïc trong thi cöû Veà phía ngöôøi ñi thiVeà phía ngöôøi toå chöùc thi cöû2. Thiếu trung thực.Veà phía ngöôøi ñi thi- Tìm mọi cách để đạt kết quả, đạt thành tích tốt khi bản thân không có năng lực, không muốn bỏ công sức ra học tập.- Phụ huynh học sinh và học sinh chưa có quan niệm đúng đắn về nghề nghiệp chưa đánh giá đúng thực chất của con em mình: muốn có học vị cao, có những nghề nhàn nhã đã chạy chọt đút lót tiêu cực Veà phía ngöôøi ñi thiQuay coùp trong giôø laøm baøi kieåm traQuay coùp trong giôø laøm baøi kieåm traXây dựng “văn hóa học đường” Cha mẹ học sinh không đứng ngoài cuộcMuốn quản lý, giáo dục học trò có hiệu quả cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, mà đại diện là các thấy cô giáo chủ nhiệm và cha mẹ học sinh. Đã có một thời sự “ăn ý” nhà trường-gia đình để “giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau” diễn ra rất đẹp và thu nhiều kết quả tốt, trở thành bài học kinh nghiệm cho nhiều thế hệ thầy cô giáo.Thời kinh tế thị trường, xô bồ thực dụng, đồng tiền chỗ này chỗ khác làm băng hoại đạo đức của một số thầy cô giáo, cha mẹ học trò. Quan hệ tốt đẹp được thể hiện trong câu ca dao cổ:“Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy Thầy”Ngày nay người người ta hiểu sai đi, “yêu lấy thầy” tức là tạo “liên minh ma quỉ”, “quan hệ xin cho”. Đầu năm học cha mẹ “chạy trường chuyên lớp chọn”, suốt năm học “khoán trắng” cho nhà trường bằng một câu rất .. xạo “trăm sự nhờ các thầy”. Cuối năm học lao vào “chạy điểm” cho con lên lớp, thậm chí là học sinh giỏi. Để đạt được mục đích đó, một số vị phụ huynh làm theo triết lý “ông mất chân giò , bà thò chai rượu”. Cha mẹ, thầy giáo “tiếp tay” tạo nên thành tích “ảo”. Hình ảnh thầy cô, cha mẹ cứ xấu dần đi “trong mắt trẻ thơ”. Nhiều vị coi việc “mua” được thầy nọ cô kia là “chiến tích” cứ bô bô kể trước mặt con cái: "Mày cứ yên tâm mà học, tao đã “lót tay” từ Ban giám hiệu đến suốt lượt thầy cô giáo dạy mày rồi".Có vị “chạy chọt đủ kiểu” mà cậu con trai vì “ngồi nhầm lớp”, cuối năm vẫn xếp đội sổ. Ông bố cáu mắng con : "Mày có biết để ngồi vào lớp 10A1 tao đã mất bao nhiêu “vé” không?"Khá đông phụ huynh giàu có nhiều tiền, nặng “bệnh sĩ”, cho con du học nước ngoài để lấy tiếng. Nhiều “cậu ấm cô chiêu” tận dụng thời gian ở nước ngoài đàn đúm ăn chơi vô cùng làng phí. Cha mẹ “đầu tư” không đúng chỗ. Con cái sống dựa dẫm lệ thuộc. Chắc chắn khó thành đạt. Có người sống vật vờ chui lủi bất hợp pháp ở nước ngoài. Có người trở về đem theo thứ văn hóa lai căng làm vẩn đục môi trường sống tại nước nhà.Không ít gia đình, bố mẹ sống với nhau “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt”, gia đình tan nát, cách dạy con thiếu khoa học, cha mẹ sống không gương mẫu ảnh hưởng xấu tới nếp nghĩ , hành vi đạo đức của con cái. Con cái cảm thấy sống cô đơn, mất niềm tin, chọn cách sống “bụi” trả thù đời. Lỗi đó rõ ràng thuộc về cha mẹ.Hơn 4.400 trường hợp đã bị bắt quả tang gian lận thi cử trong các kỳ thi trung học phổ thông và trước đại học (GCSEs và A-levels) năm ngoái tại Anh, Wales và Bắc Ai-len, theo cơ quan giám sát khảo thí (Ofqual)Số liệu từ Ofqual cho thấy một mức độ gia tăng tới 6% về gian lận thi cử của các thí sinh, mặc dù chính cơ quan này cho biết nạn gian lận vẫn còn rất hiếm, chỉ ảnh hưởng tới 0,03% các kỳ thi. Cách thức gian lận chính của học sinh là sử dụng điện thoại di động hoặc công nghệ khác.Các trường học đang được chào bán máy móc nhằm phát hiện dấu vết các thiết bị được sử dụng bí mật trong các phòng thi. Nhưng bản thân các học sinh cũng đang trở thành mục tiêu cho các trang mạng công khai bán "thiết bị gian lận thi cử", bao gồm các thiết bị có thể dấu kín ở tai nhằm thu nhận thông tin.Về phía người tổ chức thi cửVào phòng thi được khoảng 30 phút, thí sinh (đã được dặn trước) xin đi vệ sinh. Ra đến nhà vệ sinh hoặc là đã có sẵn một giáo viên đứng đợi ở đó để đưa bài giải hoặc như đã giao hẹn: “Cứ đến chỗ để giấy vệ sinh mà lấy”! Đối với dư luận xã hội, việc quay cóp, gian lận được giám thị tiếp tay mà  thầy giáo Đỗ Việt Khoa, giáo viên Trường THPT Vân Tảo đã tố cáo trong kỳ thi THPT tại Trường THPT Phú Xuyên A, tỉnh Hà Tây, nơi thầy làm giám thị mới đây là chuyện sửng sốt, thậm chí “tày trời”, thì với những người trong cuộc, đặc biệt là những giáo viên thường xuyên trực tiếp đi coi thi, đó chỉ là chuyện... thường ngày, chuyện mùa thi nào chả có!  Chiều 24/6, ông Bá Văn Bẩm - Phó Trưởng phòng Giáo dục huyện Ninh Phước kiêm tổ trưởng tổ thanh tra, cho biết vụ lộ đề thi học kỳ II khối lớp 8 năm học 2007-2008 tại Trường THCS Trần Thi sau ba ngày thanh tra đã có kết quả.Theo kết quả thanh tra, đề thi bị lộ xuất phát từ lớp 8/1, nơi có con ông Phạm Bé - Phó Hiệu trưởng chuyên môn kiêm chủ tịch hội đồng ra đề của trường này. Vụ lộ đề thi đã được ngành giáo dục huyện thanh tra từ ngày 20/6. Có bốn môn thi bị lộ trước khi thi là văn, công nghệ, hóa, lý. Cả bốn đề thi này đều bị lộ đầu tiên tại lớp 8/1. Một số học sinh lớp này đã đem đề thi bị lộ đi phôtô rồi truyền cho các bạn lớp khác, thu tiền từ 500 đến 3.000 đồng/đề thi. Trách nhiệm quản lý đề thi thuộc về ông Phạm Bé. Ông là người tổng hợp các bản thảo đề thi từ các tổ trưởng bộ môn, rồi quản lý cho đến ngày hội đồng duyệt. Khi hội đồng ra đề duyệt xong, ông Bé cũng là người mang đề thi đi phôtô. Ngoài ra, các tổ trưởng bộ môn có đề thi bị lộ cũng có trách nhiệm trong vụ này. Vụ việc đang chờ trưởng Phòng Giáo dục huyện Ninh Phước ra kết luận chính thức. Hội đồng kỷ luật của Phòng Giáo dục đề nghị chủ tịch UBND huyện Ninh Phước xử lý kỷ luật theo quy định.Về phía người tổ chức thi cử- Phá vỡ sự nghiêm túc cần có trong các kì thi, làm rối loạn trường thi. Gây ra sự mất công bằng giữa các thí sinh.- Làm cho mọi suy nghĩ và hành vi của người mắc lỗi bị lệch chuẩn. Ảnh hưởng không nhỏ tới việc hình thành nhân cách và quá trình tạo dựng sự nghiệp.- Làm tha hóa đạo đức, nhân cách người học, người dạy và một số tầng lớp khác trong xã hội như phụ huynh, cán bộ 3. Tác hại của thiếu trung thực Không có kiến thức khi bước vào đời. Gian lận được một lần mà có thể trót lọt thì lần sau họ sẽ tiếp tục gian lận để vươn tới vị trí cao hơn. Người có chí dễ bi quan do nhiều người không bằng họ xong lại có vị trí cao hơn nhờ quay cóp, luồn cúi. Bằng giả, bằng thật ai biết đâu mà lần. Nhưng rồi tấm bằng cũng quyết định một phần quan trọng trong việc tìm công ăn việc làm sau này nên nhiều người cứ vin vào đó để tiếp tục gian lận.- Xã hội sẽ mất niềm tin vào ngành giáo dục của đất nước, chất lượng giảm sút không thể nâng cao vị thế nền giáo dục trên trường quốc tế.3. Tác hại của thiếu trung thực- Nâng cao nhận thức của toàn dân về mục đích đúng đắn của việc học hành, thi cử của thí sinh. Hạn chế sự sao chép theo sách vở.- Đối với các thí sinh cố tình vi phạm, cần phải có biện pháp kỉ luật thích đáng như trừ điểm, hủy bài, cao nhất là cấm thi vĩnh viễn.- Lập lại trật tự, kỉ cương của trường học, trường thi - Nâng cao vị thế của giáo viên, giám thị, giám khảo và các cá nhân có trách nhiệm liên quan tới kì thi. 4. Biện pháp khắc phục- Những người có trách nhiệm: “nói không với tiêu cực, chống bệnh thành tích trong giáo dục”.- Nâng cao nhận thức xã hội về quan niệm ngành nghề- Rèn luyện phẩm chất đạo đức.- Không tạo cơ hội cho người có năng lực mà muốn hưởng thụ. Những người có trách nhiệm: “ nói không với tiêu cực Chống bệnh thành tích trong giáo dục”. Nâng cao nhận thức xã hội về quan niệm ngành nghề Rèn luyện phẩm chất đạo đức. Không tạo cơ hội cho người có năng lực mà muốn hưởng thụ.4. Biện pháp khắc phục7. Bao che thiÕu sãt cho ng­êi ®· gióp ®ì m×nh.1. Lµm hé bµi cho b¹n.2. Quay cãp trong giê kiÓm tra.3. NhËn lçi thay cho b¹n.4. Th¼ng th¾ng phª b×nh khi b¹n m¾c khuyÕt ®iÓm.5. Dòng c¶m nhËn lçi cña m×nh.6. NhÆt được cña r¬i, ®em tr¶ l¹i ng­êi mÊt.Câu 1: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện đức tính “ Trung Thực”?- Trung thùc: + Kh«ng quay cóp+ NhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt- ThiÕu trung thùc: + Më vë khi lµm kiÓm tra+ LÊy ®å dïng cña ng­êi kh¸c- BiÓu hiÖn cña viÖc lµm ®ã lµ lßng nh©n ®¹o, t×nh nh©n ¸i gi÷a con ng­êi víi con ng­êi.- Gióp ng­êi bÖnh l¹c quan yªu ®êi h¬n.Câu 2: Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về cănbệnh hiểm nghèo của họ. Em có suy nghĩ gì về việc làm đó của người thầy thuốc.Câu 3: H·y kÓ nh÷ng viÖc lµm “Trung thùc”; “ThiÕu trung thùc” trong cuéc sèng h»ng ngµy.-Víi cha mÑ thÇy c«: + Ngay th¼ng, thËt thµ, kh«ng gian dèi trong kiÓm tra, kh«ng dèi tr¸.+ Dòng c¶m nhËn khuyÕt ®iÓm.+ Phª b×nh ng­êi cã lçi.Câu 4: §Ó rÌn luyÖn tÝnh trung thùc. Lµ häc sinh, em cÇn ph¶i lµm g×?Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quí thầy cô và các bạn!

File đính kèm:

  • pptNghi_luan_xa_hoi_Tinh_Trung_Thuc.ppt
Bài giảng liên quan