Chuyên đề Tổ chức hoạt động giảng dạy phù hợp với tâm lý học sinh

Tri thức và những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với tri thức ấy là đối tượng của hoạt động học.

Hướng vào làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động này.

Tiếp thu, lĩnh hội, phản biện

Không phải là hoạt động chỉ hướng vào tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo xã hội, mà còn hướng vào tiếp thu chính những tri thức của bản thân hoạt động.

 

ppt63 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức hoạt động giảng dạy phù hợp với tâm lý học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NVKẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG“Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn KHXH trong nhà trường bậc phổ thông tỉnh Đồng Tháp”18/7 - 23/8/2014ThS – NCS Tiến sĩ Tâm lý Nguyễn Hữu LongGiảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm TW TP. HCM0985582461ThS – NCS Tiến sĩ Tâm lý Nguyễn Hữu LongTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY PHÙ HỢP VỚI TÂM LÝ HỌC SINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NVCHUYÊN ĐỀNỘI QUY*ExitXPHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP*TRƯỚC HẾT  HỌC TẬP LÀ Tri thức và những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với tri thức ấy là đối tượng của hoạt động học.Hướng vào làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động này.Tiếp thu, lĩnh hội, phản biện Không phải là hoạt động chỉ hướng vào tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo xã hội, mà còn hướng vào tiếp thu chính những tri thức của bản thân hoạt động.Đó là quá trình TƯƠNG TÁCHOẠT ĐỘNGGIAO TiẾPTHÀNH TỐ QUAN TRỌNGHọc sinhGiáo viênDung lượng, tính chất kiến thức, kĩ năng, kĩ xảoCơ sở vật chất của nhà trườngVăn hóaHoạt động 1: Sức mạnh của tinh thần đồng đội “Mô hình hóa hoạt động học tập”Bước 1: Vẽ mô hình cấu trúc của hoạt động với các thành tố tương ứng (Được phép tách hoặc chia nhỏ thành tố)Bước 2: Chỉ rõ vai trò – nhiệm vụ của từng thành tố.Bước 3: Xác định mối quan hệ tác động qua lại.Bước 4: Bảo vệ quan điểm của nhóm – chất vấn – giải quyết vấn đềHoạt động 2: Kể chuyệnĐại bàngGàĐiều quan trọngMôi trường&Cá nhân=>Khó khăn của học sinh khi học tậpKhó khăn trong học tập chính là việc người học gặp các trở ngại trong học tập do gặp phải sự không tương ứng giữa cá nhân và yêu cầu của hoạt động học tập. 3 nhóm khó khăn học sinh thường gặp trong hoạt động học tậpNhóm 1: Thể hiện chính kiến – bảo vệ quan điểm – trình bày vấn đề.Nhóm 2: Xây dựng thái độ - hành vi – hoàn thành nhiệm vụ học tập.Nhóm 3: Ý thức chấp hành nội quy – kỉ luật học tậpNGUYÊN NHÂN TỪ Do bản thân người học chưa chuẩn bị sẵn sàng tâm lí cho việc đi họcChưa tích cực để thích nghi với môi trường học. Do cách giao tiếp hay mối quan hệ giữa thầy cô, các bạn cùng lớp hay là sự thay đổi của môi trường sống, môi trường học tập. Do cách tổ chức qua trình dạy học của giáo viênDo tính chất môn họcThiếu chuẩn bị từ phía gia đình cũng gây ra nhiều khó khăn khi tham gia vào quá trình học tập.BiỆN PHÁP HỖ TRỢKiẾN TẠO ĐỘNG CƠPHỤ HUYNH TRỢ GIÚPĐOÀN THỂ HỖ TRỢTHAY ĐỔI CÁCH DẠYMUỐN THỰC HIỆN ĐƯỢC, CHÚNG TA CẦNHiỂU HỌC SINHHiỂU MÔN HOCHiỂU CHƯƠNG TRÌNHNÂNG CAO NĂNG LỰCTÂM LÍ HỌC SINHTHÍCH TỰ DO SUY NGHĨ THÍCH NÓI ĐiỀU CẦN NÓI THÍCH LÀM ViỆC CẦN LÀM THÍCH CÁI MỚI SỰ SÁNG TẠO THÍCH VUI VẺ - THOẢI MÁI THÍCH ĐƯỢC CHÚ Ý – NỔI BẬT Hoạt động 3: Ai nhanh hơn – Nêu tất cả các hành vi của học sinh để chứng minh?NHỮNG DiỄN BiẾN TÂM LÍ CẦN QUAN TÂMNhững thay đổi về tâm lýNhận thức phát triểnTư duy phản biện – sáng tạo xuất hiệnSức bền ý chí và sự tập trung bộc lộ rõ nét* Quan hệ với cha mẹÍt để ý đến cha mẹQuan tâm nhiều đến những hành vi – cảm xúc mà cha mẹ dành cho mìnhCố gắng chứng tỏ mình là người lớnTách dần ra khỏi bố mẹNHỮNG DiỂN BiẾN TÂM LÍ CẦN QUAN TÂM* Quan hệ với thầy côTìm kiếm sự công bằngMong muốn được thừa nhậnĐể ý đến cuộc sống – đời tư của thầy côNHỮNG DiỄN BiẾN TÂM LÍ CẦN QUAN TÂM* Giao lưu bạn bèMuốn giao lưu với các bạn – càng nhiều càng tốtĐược nổi bật trong đám đôngĐược ca tụng hoặc tôn sùngNHỮNG DiỄN BiẾN TÂM LÍ CẦN QUAN TÂM* Ý thức về giới tính và tình cảm khác giớiĐến tuổi này, ý thức của chúng ta về giới tính trở nên rõ rệt hơn trước. Hiểu được giới tínhMuốn khám phá những cảm xúc giới tínhNHỮNG DiỄN BiẾN TÂM LÍ CẦN QUAN TÂMThS –Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Tâm lý Nguyễn Hữu LongTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY PHÙ HỢP VỚI TÂM LÝ HỌC SINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NVCHUYÊN ĐỀTÂM LÍ HỌC SINHTHÍCH TỰ DO SUY NGHĨ THÍCH NÓI ĐiỀU CẦN NÓI THÍCH LÀM ViỆC CẦN LÀM THÍCH CÁI MỚI SỰ SÁNG TẠO THÍCH VUI VẺ - THOẢI MÁI THÍCH ĐƯỢC CHÚ Ý – NỔI BẬT Tâm lí học sinh ngày nayTác động bởi yếu tố xã hội nhiều hơnVật chất ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi quan điểm – thái độ sốngCá tính có cơ hội được bộc lộ rõ nét hơn.Mối quan hệ gắn kết dễ lõng lẽo, rời rạcĐẶC TRƯNG CỦA CÁC MÔN THUỘC NHÓM MÔN KHOA HỌC Xà HỘIKiến thức – nội dung nhiềuVấn đề rộng – xa so với nhu cầu người học.Phân bổ số tiết ítYêu cầu cao về sự gắn kết lí thuyết – thực hànhMức độ quan trọng môn trong chương trình thấp.v.v.Thiết kế chương trình giảng dạyĐáp ứng nhu cầu người học.Thỏa mãn mong muốn của người học.Đảm bảo đúng chương trình quy định.Thực hiện quy trình giảng dạy.Thể hiện bản lĩnh cá nhânTriển khai bài học sinh động – tích cực.Hoạt động 4: Sức mạnh của tinh thần đồng độiBước 1: Nêu 1. Những khó khăn sẽ gặp phải khi giao tiếp với học sinh?2. Những khó khăn sẽ gặp phải khi tổ chức quá trình dạy học?3. Một số bí quyết để thành côngBước 2: Trình bày.Hoạt động: Trò chơi – Đuổi hình bắt chữ.NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐiỂM TÂM LÍ HỌC SINHPresentation TitleDate Company Confidential© 200X AbbottÔng nói gà – bà nói vịtPresentation TitleDate Company Confidential© 200X AbbottĐUỔI HÌNH BẮT CHỮCHUỘT TÚIĐUỔI HÌNH BẮT CHỮKẸO KÉOTHUỐC LÁPresentation TitleDate Company Confidential© 200X AbbottĐÀN CÒPresentation TitleDate Company Confidential© 200X AbbottÔ TÔCÂU GiỜÉP GIÁCÀ PHÁOPresentation TitleDate Company Confidential© 200X AbbottTHÔNG CẢMTÁO BÓNThời gianĐịa điểmCách thứcMục tiêuNội dungNgười ngheCần xác định rõ ...Tâm lý con người TÁC ĐỘNGTìm hiểu học sinhTìm hiểu nhu cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm.Tìm hiểu trình độ, kinh nghiệm và khả năng, v.v.Tìm hiểu những yếu tố có ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh.Nghề nghiệpGiới tínhĐịa vịMốtVăn hóaĐiều kiện địa lýĐiều kiện kinh tế- chính trịCác phương tiện thông tinYếu tố ảnh hưởng đến tâm lí học sinhTâm lý có tính chủ thể:Nhận thức và thái độ khác nhau.Thời gian và ngữ cảnh khác nhau. Tâm lý có tính xã hội lịch sử:Hoàn cảnh lịch sử xã hội khác nhauĐặc điểm của các hiện tượng tâm lý học sinh theo quy luậtTâm lý con người TÁC ĐỘNGTÌM HiỂU HỌC SINH ĐỂ GIÚP CÁC EM VƯỢT QUA KHÓ KHĂN VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỌC TẬPQuan sátĐiều tra bằng câu hỏi trực tiếpĐịnh dạng nhóm ngheDự đoán126123457891110take a napHoạt động 5: Chiếc đồng hồ kì diệuKỹ năng xác định và phán đoán tâm lý đối tượngKỹ năng gợi mở và xác lập cuộc trò chuyệnKỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cựcKỹ năng duy trì, tạo dựng hứng thúKỹ năng tranh luận, giải quyết vấn đềKỹ năng cần thiết của người giáo viênĐaëc ñieåm cuûa ñoái töôïng laéng nghe – học sinhSoá löôïng học sinh trong 1 lớpMuïc ñích cuoäc nói chuyện, trao đổi hay bài giảngNoäi dung, tính chất của môn học baøi noùi- Thời gian - Ñieàu kieän xung quanhMOÄT SOÁ TIEÂU CHÍ ÑEÅ LÖÏA CHOÏN VỊ THẾ TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ VẤN ĐỀ TRƯỚC HỌC SINHHoạt động 6: Kể chuyện theo tranh1324Với 4 bức tranh hãy xếp đặt để có 1 câu chuyện hoàn chỉnhKết quả của bé 6 tuổiĐòi hỏi mỗi người KiẾN THỨCKỸ NĂNG CÁ NHÂNMỐI QUAN HỆTÌNH YÊUFacebook: Nguyễn Hữu LongPhone:0985582461KĨ NĂNG CẦN THIẾTKĨ NĂNG CẦN THIẾTĐaëc ñieåm cuûa ñoái töôïng laéng nghe – học sinhSoá löôïng học sinh trong 1 lớpMuïc ñích cuoäc nói chuện, trao đổi hay bài giảngNoäi dung, tính chất của môn học baøi noùi- Thời gian - Ñieàu kieän xung quanhMOÄT SOÁ TIEÂU CHÍ ÑEÅ LÖÏA CHOÏN VỊ THẾ TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ VẤN ĐỀ TRƯỚC HỌC SINHVì thế Biết rõ được:- Thế mạnh bản thân.- Công việc đang làm.- Dự báo tương laiĐo được cảm xúc người nghe.Có kỹ năng thể hiện.Phong thaùiCaùch thöùc dieãn ñaïtVaø nhöõng yeáu toá khaùc coù lieân quan taïo neân söï phuø hôïp vôùi noäi dung=> Đó là sự tương hợp giữa nội dung và cách thức thể hiệnThiết lập phong cách trình bày vấn đề trước học sinhKỹ năng xác định và phán đoán tâm lý đối tượngKỹ năng gợi mở và xác lập cuộc trò chuyệnKỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cựcKỹ năng duy trì, tạo dựng hứng thúKỹ năng tranh luận, giải quyết vấn đềKỹ năng cần thiết của người giáo viênHoạt động 6: Kể chuyện theo tranh1324Với 4 bức tranh hãy xếp đặt để có 1 câu chuyện hoàn chỉnhKết quả của bé 6 tuổiĐòi hỏi mỗi người KiẾN THỨCKỸ NĂNG CÁ NHÂNMỐI QUAN HỆTÌNH YÊUFacebook: Nguyễn Hữu LongPhone:0985582461THỰC HÀNHTỔ CHỨC GiỜ DẠY CÁC MÔN KHOA HỌC Xà HỘI THEO HƯỚNG THAY ĐỔI HoẠT ĐỘNG HỌC TẬP – GiẢM KHÓ KHĂN, KÍCH THÍCH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

File đính kèm:

  • ppttam li hoc sinh va nhu cau lang nghe.ppt