Chuyên đề Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học - kĩ thuật cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn

Sau khi kết thúc chuyên đề này, người học có thể

- Trình bày được một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu KH-KT của học sinh trung học trên các phương diện: một số khái niệm, các thành tựu khoa học đặc biệt, các loại dự án và cách thức tiến hành, các lĩnh vực nghiên cứu;

- Trình bày được vai trò và ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học, mô tả được cách thức tiến hành, tổ chức có hiệu quả hoạt động này tại cơ sở mình đang công tác;

 

ppt74 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học - kĩ thuật cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ghiên cứu , phân tích và xử lý số liệu khoa học hợp lý.ĐÂY LÀ GÌ?Trả lời không quá 5 câu tìm ra đáp án1.2.2. VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬTXác định vấn đềNghiên cứu tổng quanXác định yêu cầuĐề xuất các giải phápLựa chọn giải phápHoàn thiện giải phápXây dựng mẫuĐánh giá vàhoàn thiện thiết kếGiai đoạn1: Xác định vấn đềVấn đề ở đây là gì?Cải tiến nó như thế nào?Có cách nào tốt hơn không?Tại sao phải giải quyết?Điều gì là cần thiết?Ai cần gì?Giai đoạn 2: nghiên cứu tổng quanSẽ thừa hưởng kinh nghiệm của người khác . Tránh sai lầm trong nghiên cứu. Quan tâm đến : -Ý kiến người sử dụng - Ưu nhược điểm của quy trình , giải pháp kỹ thuật hay sản phẩmGiai đoạn3: Xác định yêu cầuĐề xuất những yêu cầu , tiêu chí thiết kế cần phải đạt được.Vd: Xác định yêu cầu trong Thiết kế phần mềm Tin học.YÊU CẦU (tiếp)Testable – Có thể kiểm chứngFalsifiable – Có thể bác bỏParsimonious – Đơn giản nhất có thểPrecise – Cụ thể, rõ ràng, chính xácUsefull – Hữu íchSound reasoning – Có cở sởClearly states the relationship between the defined variables – Làm rõ mối liên hệ giữa các biếnEasy to measure variables – Dễ đo các biếnTestable in a reasonable amount of time – Khả thi về Th.gGiai đoạn4: Đề xuất giải phápĐề xuất số lượng tối đa nhưng giải pháp có thể , cần bám sát yêu cầu và tiêu chí đã nêu Việc thiết kế phần mềm có rất nhiều công cụ để lập trình. Nhưng nên chọn ngôn ngữ nào phù hợp nhất nhằm đáp ứng tốt nhất, với yêu cầu của nghiên cứu. VD: Quản lý nhân sự có thể dùng C#. Visual Basic; Access; Poxpro Đồng thời đáp ứng về thời gian và kinh phí, và việc thiết kế hệ thống dựa trên cơ sở số liệu thực trạng nào?. (Cty tư nhân hay nhà nước; hay cổ phần )Giai đoạn5: Lựa chọn giải phápLựa chọn giải pháp tối ưu phù hợp với yêu cầu, căn cứ, bối cảnh và điều kiện kinh tế, công nghệ trang thiết bị và nhân lực thực hiện dự án kỹ thuật.Giai đoạn6: Hoàn thiện giải phápGiải pháp được lựa chọn cũng cần xem xét lại việc cải tiến hoàn thiện. Cần đặt ra câu hỏi: Ưu điểm lớn nhất của giải pháp này là gì?. Hạn chế của giải pháp và cách khắc phục (nếu được)Giai đoạn7: Xây dựng (thiết kế) mẫuMẫu sản phẩm được xem như là phiên bản “hoạt động” dựa trên giải pháp. Mẫu được xem xét, đánh giá, kiểm tra trên khía cạnh đáp ứng các yêu cầu, tiêu chí đã đặt ra cho sản phẩm. ( chưa cần quan tâm tới tính mỹ thuật của sản phẩm* ). THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM KHOA HỌCKHUNG THIẾT KẾ Xác định các BIẾNBiến ĐỘC LẬP: Do người nghiên cứu chủ động thay đổi.Biến PHỤ THUỘC: Thay đổi do sự biến đổi của biến độc lập gây ra, được đo và ghi lại.Biến KIỂM SOÁT: Được giữ ở trạng thái ổn định để đảm bảo sự thay đổi của biến PHỤ THUỘC là do tác động vào biến ĐỘC LẬPXác định ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, DỤNG CỤ: Mô tả đối tượng, vật liệu, dụng cụ về vai trò, số, khối lượng; cách thức lắp đặt; các bảng biểu ghi chép số liệu thực nghiệm.Xác định TRÌNH TỰ thực nghiệm: Mô tả trình tự tiến hành đủ chi tiết, rõ ràng tới mức người khác có thể tiến hành được và cho kết quả tương tự.Giai đoạn 8 : Đánh giá và hoàn thiện thiết kếQuá trình hoàn thiện thiết kế liên quan tới các hoạt động có tính lặp lại hướng tới việc có một sản phẩm tốt nhất.CÂU CHUYỆN CỦA Jack và JessicaInitial QuestionCâu hỏi nghiên cứuBrainstormCông nãoHypothesisGiả thuyết khoa họcVariables Independent Dependent ControlledBiến Độc lập Phụ thuộc Điều khiển (kiểm soát)MaterialsVật liệu, dụng cụProcedureTrình tựConduct the ExperimentTiến hành thực nghiệmConclusionKết luận Thiết kế thực nghiệm- Ví dụ 1- Jack và JessicaGIẢ THUYẾT KHOA HỌC	Nếu dùng 3 loại chất lỏng là nước, sô đa, nước uống thể thao tưới cho một cây thì cây đó sẽ phát triển nhanh nhất khi dùng nước vì nước không có những chất hoá học ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây” VÍ DỤ 1GIẢ THUYẾT KHOA HỌC	Nếu dùng 3 loại chất lỏng là nước, sô đa, nước uống thể thao tưới cho một cây thì cây đó sẽ phát triển nhanh nhất khi dùng nước vì nước không có những chất hoá học ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây” VÍ DỤ 1Các BIẾN:ĐỘC LẬP: Loại chất lỏngPHỤ THUỘC: Mức độ tăng trưởng của câyKIỂM SOÁT: Loại cây; Nhiệt độ; Lượng chất lỏngVẬT LIỆU, DỤNG CỤ: 03 chậu cây giống nhau, cùng môi trường; 03 lít chất lỏng tương ứng là nước, sô đa, nước uống thể thao; 03 cốc có vạch đo lượng chất lỏng.TRÌNH TỰ:Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụBước 2: Mỗi ngày, tưới 50 ml chất lỏng và chia làm 2 lần sáng và chiều (Nước cho cây thứ nhất; Sô đa cho cây thứ 2; Nước uống thể thao cho cây thứ ba)Bước 3: Lặp lại bước 2 trong vòng 15 ngày, dùng thước để đo chiều cao tăng trưởng của từng cây và chi lại số liệu.THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 2GIẢ THUYẾT KHOA HỌC	Việc dạy trẻ mẫu giáo lớn gấp giấy origami sẽ làm tăng khả năng nhận thức của trẻ. THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 2Các BIẾN:ĐỘC LẬP: Việc dạy gấp giấy origamiPHỤ THUỘC: Khả năng nhận thức của trẻKIỂM SOÁT: Trình độ nhận thức của trẻ; độ tuổi, giới tính; các chương trình học khác; trình độ của người dạyĐỐI TƯỢNG, DỤNG CỤ: Trắc nghiệm đo nhận thức; 70 trẻ mẫu giáo lớn chia thành 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đảm bảo yêu cầu của biến kiểm soát TRÌNH TỰ:Bước 1: Chọn trẻ mầm non, trắc nghiệm đo nhận thứcBước 2: Đánh giá trước thực nghiệmBước 3: Chia thành 2 nhóm ĐC và TNBước 4: Dạy cho trẻ nhóm TN gấp giấy origami; nhóm ĐC không được dạy (trong vòng 3 tháng)Bước 5: Đánh giá sau thực nghiệm, xử lý số liệu và kết luậnTRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KHOA HỌCLựa chọn chủ đềTrao đổi về chủ đềThu hẹp chủ đềĐặt câu hỏi nghiên cứuĐánh giá và chỉnh sửa câu hỏi NCNêu giả thuyết khoa họcĐánh giá và chỉnh sửa GTKHTRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KỸ THUẬTXác định vấn đề, nhu cầu (thực tiễn)Trao đổi về vấn đề, nhu cầuXây dựng mục tiêu nghiên cứuĐánh giá và hoàn thiện mục tiêuHình thành tiêu chí, yêu cầu của SPĐánh giá và chỉnh sửa tiêu chí, yêu cầu của SPTổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh trường THCS vùng khó khănPHẦN 2THẢO LUẬNPhiếu học tậpChuyên đề 3 _ NCKH_KT (20 phút) Làm việc cá nhân1 – Quan điểm thầy /cô về mục đích và vai trò hoạt động NCKH_KT của học sinh THCS? 2 – Thầy/cô hãy đề xuất những lĩnh vực NCKH_KT của học sinh phù hợp và khả thi với các trường THCS vùng khó khăn.3 – Thầy/cô chia sẻ dự kiến triển khai NCKH_KT của trường mình trong năm học tới?Làm ra giấy A42.1 Hoạt động NCKH-KT trong giáo dục trung học2.1.1 Mục đích của hoạt động NGKHKT ở trường THCS.- Khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống;- Góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học;- Khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của học sinh trung học;- Tạo cơ hội để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế.(Thông tư 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02/11/10122.1.2 Vai trò của hoạt động nghiên cứu KHKT trong giáo dục trung học cơ sở a. Nghiên cứu KHKT ở trường trung học cơ sở là một hoạt động giáo dụcb. Nghiên cứu KHKT góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá kết quả học tập c. Mối liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu KHKT và các hoạt động giáo dục khác đang triển khai.d. Nghiên cứu KHKT và dạy học định hướng phát triển năng lực của học sinh. e. Nghiên cứu KHKT góp phần nâng cao năng lực của giáo viên trung học	.f. Nghiên cứu KHKT phát huy nguồn lực ngoài trường trung học tham gia hỗ trợ giáo dục trung học.2.2 Triển khai công tác NCKH-KT ở THCS vùng khó khăn.2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến, phát động.Nâng cao nhận thứcc) Phong phú hình thức tổ chứcd) Có kế hoạch phát đông hoạt động NCKHKTb) Tìm hiểu nội dung2.2.2. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuậtÝ tưởng nghiên cứu (Tìm kiếm ý tưởng, Lựa chọn ý tưởng ).Với mục đích quảng bá, đưa khoa học và công nghệ đến gần với công chúng, khơi gợi niềm yêu thích và đam mê khoa học cho các em học sinh, chương trình hoạt động “Tuần lễ vũ trụ” . b) Người bảo trợ, người hướng dẫn nghiên cứu, người giám sátTrách nhiệm người hướng dẫn: Thường xuyên liên lạc với HS theo dõi để đảm bảo nghiên cứu đúng hướng.Trách nhiệm người bảo trợ: Chịu trách nhiệm về sức khỏe, sự an toàn trong thí nghiệm thực hiên công trình . Đảm bảo công trình KHKT nằm trong khuôn khổ pháp luậtTrách nhiệm người giám sát: (nếu cần) Theo dõi giám sát hoạt động NCKHKT c. Lập kế hoạch triển khai dự án nghiên cứu KHKT.- Lập kế hoạch thực hiện nhằm quản lí tốt quỹ thời gian và tiến độ thực hiện một cách khoa học. - Kế hoạch có vai trò như sợi chỉ dẫn đường, có tính linh động và dễ dàng điều chỉnh .Những phần việc chính: Tìm hiểu thực trạng, viết đề cương nghiên cứu, triển khai dự án, viết báo cáo, và trình bày/bảo vệ kết quả nghiên cứu Cần tính toán chi tiết và phân rõ ràng khối lượng công việc, thời gian cho mỗi phần việc, tính toán chi phí, dự kiến CSVC TB thí nghiệm, - Lưu ý ảnh hưởng của các yếu tố khách quan. D. Phê duyệt kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học . Hội đồng khoa học cấp trường có trách nhiệm thẩm định và cấp phép triển khai dự án nghiên cứu khoa học. Chỉ những dự án nghiên cứu được sự cấp phép của hội đồng khoa học cấp trường mới được triển khai thực hiện.- Việc thẩm định, cấp phép cho dự án nghiên cứu phải căn cứ và Quy chế thi KHKT cấp quốc gia và văn bản hướng dẫn khác của cuộc thi để đảm bảo dự án đảm bảo quy định. e. Triển khai thực hiện dự án nghiên cứu theo kế hoạch . Việc triển khai dự án nghiên cứu được tiến hành sau khi đã được hội đồng thẩm định khoa học cấp trường cấp phép.- Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ (nếu có) phải bảo đảm an toàn cho học sinh trong quá trình nghiên cứu và triển khaiHiệu trưởng cần quan tâm các hoạt động NCKHKT cho HS trường THCS vùng khó khăn: e) Tạo điều kiện triển khai, áp dụng a) Tổ chức tuyên Truyền rộng rãi b) Lập kế hoạch tổ chức triển khai d) Phát động phong trào c) Tổng kết đánh giáCHÚC THÀNH CÔNG 

File đính kèm:

  • pptNCKH-KT VUNGkk.ppt