Chuyên đề: Ứng dụng chế phẩm vi sinh trong phân hủy rơm rạ làm phân bón
Néi dung b¸o c¸o
1. MỞ ĐẦU
2. KHẢ NĂNG THẤT THOÁT DINH
DƯỠNG TRONG SẢN XuẤT LÚA
3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VSV
4. CƠ CHẾ HÔ HẤP VÀ PHÂN GIẢI XELLULO
TRONG RƠM RẠ CỦA VI SINH VẬT
5. CÁC BƯỚC SỬ DỤNG CHẾ PHẨM
VSV PHÂN HuỶ RƠM RẠ
BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHKHOA NÔNG LÂM NGƯTrình bày: Nguyễn Thị Bích ThuỷVINH 3/2010Chuyên đề: Ứng dụng chế phẩm vi sinh trong phân huỷ rơm rạ làm phân bónSEMINAR KHOA HỌCNéi dung b¸o c¸o1. MỞ ĐẦU4. CƠ CHẾ HÔ HẤP VÀ PHÂN GIẢI XELLULO TRONG RƠM RẠ CỦA VI SINH VẬT5. CÁC BƯỚC SỬ DỤNG CHẾ PHẨMVSV PHÂN HuỶ RƠM RẠ3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VSV2. KHẢ NĂNG THẤT THOÁT DINH DƯỠNG TRONG SẢN XuẤT LÚA1. MỞ ĐẦUCÂY LÚASản phẩmPhế phẩmĐốtThức ănLót chuồngCác chất dinh dưỡng khoángCon ngườiGia súcGia cầmPhế phẩmrơm rạĐốtThức ănLót chuồngÍt sử dụng vì nuôi bằng chuồng chìmÍt sử dụng vì nuôi kinh tế (tăng trọng)Sử dụng nhiều vừa làm nhiên liệu và phân bónĐỐT RƠM RẠCác chất dinh dưỡng khoángÔ nhiễm môi trườngNCSHiệu ứng nhà kínhCác chất dinh dưỡng khoángNCSĐất nghèo chất dinh dưỡngBổ sung phân hoá họcChai cứng, ô nhiễm đấtHạn chế sd phân hoá họcVi sinh vậtLấy lại độ phì cho đấtTăng VSVHữu hiệuChuyển hoá thức ăn cho cây trồngNền nông nghiệp sạch, an toàn, bền vữngTăng hàm lượng khoángGiảm sâu bệnhTăng độtơi xốpChế phẩmVi sinh vậtRơm rạPhân bónNền nông nghiệp sạch, an toàn, bền vững2. Khả năng thất thoát dinh dưỡng trong sản xuất lúaVới năng suất lúa khoảng 9 tấn/ ha, nếu lấy rơm rạ ra khỏi đồng lúa sau mỗi vụ thu hoạch ta đã làm mất đi 55kg N và gần 160 kg K2O/ ha/vụ ngoài khoản mất đi do năng suất lúa. Ngoài 2 nguyên tố dinh dưỡng chính này còn nhiều nguyên tố khác cũng mất đi cùng với rơm rạ. Qua 3 năm các tác giả nghiên cứu trên vùng trồng lúa ở Califonia (Mỹ) đã cho thấy rằng hạt lúa lấy đi khoảng 45 kg K2O/ ha/ năm (1 vụ/ năm), trong khi rơm rạ lấy đi khoảng gần 160 kg. Khi cả rơm rạ và hạt lúa được lấy đi khỏi ruộng thì lượng kali mất đi khoảng 210kg K2O/ ha/ vụ. Với lượng lớn kali bị lấy đi như thế này thì dù có bón liều lượng kali thật cao (ví dụ 150kg K2O/ ha) thì cũng chưa bù đắp được cho cây lúa có một nền dinh dưỡng kali bền vững để có thể đạt được năng suất cao ở các vụ sau. Nếu trả lại rơm rạ cho ruộng lúa thì lượng bón kali hàng vụ có thể đủ để cân bằng dinh dưỡng kali cho cây lúa. Ngoài ra nhiều nguyên tố dinh dưỡng khác cũng được trả lại đất cùng rơm rạ, góp phần làm bền vững thêm cần bằng dinh dưỡng trong đất lúa.Đây là một con số không thể không làm người nông dân quan tâm suy nghĩ về cách quản lý rơm rạ của mình.Bảng 1. Một số nguyên tố dinh dưỡng chính cây lúa lấy đi từ đất sau mỗi vụLoại dinh dưỡngTỷ lệ với năng suất kg/% Lượng lấy đi với năng suất 9 tấn/ ha, kgTổng số d2 lấy đi (kg/ ha)Rơm rạHạt lúaRơm rạHạt lúaNP2O5K2OSi 0,630,231,8011,001,270,670,542,10552016010001156050190170802101190Nguồn: Internet Như vậy rơm rạ là một nguồn dinh dưỡng quý cho cây lúa và việc trả nó trở lại cho đất là một việc làm vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến việc duy trì cân bằng dinh dưỡng trong đất, làm cơ sở cho việc thâm canh tăng năng suất lâu dài và tăng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa. Mang rơm rạ ra khỏi đồng ruộng mà không trả lại cho nó, sẽ lấy đi của đất một số lượng dinh dưỡng lớn mà phân bón hàng năm khó bù đắp được. Vậy việc bù trả rơm rạ lại đất bằng cách nào???Hiện nay người ta sử dụng 2 chế phẩm để phân huỷ rơm rạ thành phân hữu cơ: - Emuniv (Đại học quốc qia HN) - Vixura (Viện KHCN Việt nam)NÊm mèc bËc cao -PeniciliumNÊm mèc bËc cao - AspergillusNÊm mèc - Mucor3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VSVXử lý rơm rạChế phẩm EMUNIVC¬ chÕ cña h« hÊp h¶o khÝ ë vi sinh vËtVi sinh vËt h« hÊp h¶o khÝ: Azotobacter, Rhizobium, Micrococcus4. CƠ CHẾ HÔ HẤP VÀ PHÂN GIẢI XELLULO TRONG RƠM RẠ CỦA VI SINH VẬTC¬ chÕ cña h« hÊp yÕm khÝ ë vi sinh vËtVi sinh vËt: Saccaromyces, Lactobacillus,Streptobacterium, Streptococcus...QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI XENLULÔ Hàng năm có khoảng 30 tỷ tấn chất hữu cơ được cây xanh tổng hợp trên trái đất. Trong số này có tới 30% là màng tế bào thực vật mà thành phần chủ yếu là xenlulô. Người ta nhận thấy xenlulô chiếm trên 90% trong bông, 40-50 % trong gỗ, 65% trong rơm rạ.Xelulô disaccarit monosaccarit (gluco)Các loại vi sinh vật phân giải rơm rạ bao gồm Vi sinh vật cố định đạm (Enterobacter aerogenes); VSV phân giải lân (Bacillus megaterium, Aspergillus awamori); VSV kích thích sinh trưởng (Azotobacter chrococcum); VSV bảo vệ thực vật (B. subtilis. SLTB: 107- 109 tb/g).Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu (làm 1 tấn phân)- Phụ phẩm nông nghiệp có nguồn gốc từ cây xanh khoảng 5 - 6m3 (bèo tây, rơm, rạ, thân cây xanh)- Phân NPK 2kg (hoặc phân gia súc, gia cầm, bã thải từ các hầm biogas khoảng 1,0 – 1,5 tạ)- Chế phẩm VIXURA hoặc EMUNIV (1 gói 2kg)* Chú ý: - Kích thước nguyên liệu càng nhỏ càng tốt. Nguyên liệu có kích thước lớn hơn 20 cm thì cần chặt ngắn khoảng 1 gang tay.- Đối với rơm rạ tươi cần ủ từ 25-30 ngày trước khi đưa vào phối trộn; Đối với rơm rạ khô nên tưới ẩm trước khi ủ ít nhất 12 giờ.- Với bèo Tây (Bèo Nhật Bản) thì cần phơi héo trước khi ủ.5. Các bước sử dụng chế phẩm VSV phân huỷ rơm rạBước 2. Chọn nơi ủ Ủ ở những nơi thuận tiện cho việc sử dụng, có nền đất nện hoặc xi măng, khô ráo hoặc lót nền đất bằng vải nilon. Nên rạch rãnh xung quanh cho nước chảy vào hố gom nhỏ tránh nước ủ phân chảy ra ngoài khi tưới ẩm quá. Có thể ủ trong nhà kho, chuồng nuôi không còn sử dụng. Diện tích nền khoảng 3 m2/1 tấn nguyên liệu ủ. Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ: - Bình tưới ozoa, cào, cuốc, xẻng. - Vật liệu để làm mái: có thể dùng các loại vật liệu sẵn có như bạt, bao tải, nilon... che đậy và các loại lá để làm mái tránh ánh nắng, giữ nhiệt cho đống ủ.Bước 4: Trộn chế phẩm với nguyên liệu ủ - Để trộn đều một gói chế phẩm (2kg) cho 5 - 6 m3 nguyên liệu ủ. - Tiến hành rải một phần phân rác 20 - 25 cm tưới đều chế phẩm lên lớp phân rác đã rải. Cứ tiếp tục từng lớp như thế cho đến khi chiều cao của đống ủ khoảng 1,2 - 1,5 mét. - Tưới chế phẩm đã hoà đều vào từng lớp sao cho phân rác ướt đều và nước không bị ngấm chảy ra xung quanh đống ủ, độ ẩm đạt khoảng 55 – 60 % (Cầm trên tay bóp nhẹ thấy nước chảy rịn ra là được). Bước 5: Che phủ và bảo quản - Sau khi ủ xong, ta đậy đống ủ bằng bạt, bao tải dứa hoặc nilon. - Để đảm bảo tốt hơn và tránh ánh nắng trực tiếp đống ủ nên che thêm tấm che bằng lá hoặc mái lợp. - Vào mùa đông, cần phải che đậy kỹ để nhiệt độ đống ủ được duy trì ở mức 40-50oC. Bước 6: Đảo đều và bổ sung nước, không khí Sau khi ủ vài ngày nhiệt độ của đống ủ tăng lên cao khoảng 40-50oC. Nhiệt độ này sẽ làm cho nguyên liệu bị khô và không khí cần cho hoạt động của vi sinh vật cũng ít dần. Vì vậy, cứ khoảng 7 - 10 ngày tiến hành kiểm tra, đảo trộn và nếu nguyên liệu khô thì đổ thêm nước. Sau khoảng 28-30 ngày rơm, rác bị mùn hoá được chế biến làm phân bón hữu cơ. Bước 7: Chế biến mùn thành phân hữu cơ vi sinh Mỗi 1 kg chế phẩm VSV chức năng dùng phối trộn với 1000 kg mùn đã hoai mục ở trên; bổ sung 2 kg phân hoá học NPK; thêm nước tới độ ẩm 55 - 60%; đánh đống, phủ nilông để giữ ẩm. Sau khoảng 20 ngày thành phân bón hữu cơ vi sinh. Chế phẩm (1 gói /1000lít nước)Rơm rạ (1 tấn)Đống ủ1,2 – 1,5 mĐảo trộnBổ sung NPK 2kgSản phẩm hữu cơỦ trong 45 ngàyMÔ HÌNH TRÌNH DiỄN Cảm ơn đã chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- phan_VSV.ppt