Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học

Tin học được đưa vào trường phổ thông theo 2 hướng:

 1- Giảng dạy một số yếu tố cơ bản của tin học như một nội dung của giáo dục phổ thông.

 2- Máy tính điện tử cùng với những phần mền ứng dụng, phần mềm dạy học và các phương tiện Muntimedia được sử dụng trong nhà trường như một công cụ dạy học.

 

ppt63 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 dạy học ở Tiểu họccó thể tiến hành theo các hướng:Truy cập và lấy thông tin trên mạng Internet (2)- Sử dụng máy tính với hệ thống truyền thông đa phương tiện (Multimedia) (3) Sử dụng các phần mềm dạy học 	(4) Sử dụng các phần mềm cụng cụ thông dụng trên máy (5) Thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT	Truy cập và lấy thông tin trên mạng Internet -lựa chọn các ảnh tĩnh, ảnh động Flash, đoạn phim, nhạc... để tạo thành các Movie clip phục vụ giảng dạy- Gửi và nhận thư điện tử trao đổi thông tin	(2)- Sử dụng máy tính với hệ thống đa phương tiện (Multimedia) 	Máy tính có thể kết nối và điều khiển một hệ thống đa phương tiện gồm các thiết bị thông thường như đầu máy ghi âm, video, ti vi, phục vụ nghe nhìn, tương tác với máy của học sinh.	Việc sử dụng máy tính với hệ thống đa phương tiện cho phép sử dụng nhiều dạng truyền thông tin như văn bản, đồ hoạ, âm thanh phim ảnh  Chính vì vậy nó bảo đảm tính chân thực của đối tượng nghiên cứu làm tăng thêm niềm tin vào tri thức, kích thích hứng thú tạo động cơ trong học tập trong quá trình dạy học, góp phần phát triển tính độc lập, tự giác, sáng tạo phát triển tư duy logic và tư duy hình tượng, tối ưu hoá quá trình nhận thức và điều khiển quá trình nhận thức trong dạy học.(3) Sử dụng các phần mềm dạy học 	Phần mềm dạy học, trong đó có các PMDH mở, chúng có những tính chất như các phần mềm công cụ để hỗ trợ thiết kế bài bài giảng. Do tính chất mở của nhiều PMDH đó mà ta có thể tự thiết kế và sử dụng nội dung thích hợp với trình độ, đặc điểm của từng đối tượng học sinh góp phần tạo sự phân hoá cao trong quá trình dạy học. Trong dạy học ở TH còn hay sử dụng các PHDHViolet, LOGO, “ Săn kiến thức”. “ Ghép hình”, các PMDH của school@.net... Giúp thiết kế các bài giảngNhìn chung các PMDH thoả mãn các yêu cầu SP như :1- Đảm bảo phù hợp với chương trình và sách giáo khoa bậc tiểu học.2- Đảm bảo phù hợp đặc điểm lứa tuổi HS từng lớp.3- Đảm bảo giao diện người - máy thân thiện. 4- Đảm bảo phù hợp đặc điểm hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. 5- Liên kết với các PMDH khác nhau tạo ra bài học. 6- kiểm soát được quá trình làm việc của HS, có đánh giá khen thưởng kịp thời, chính xác và chi tiết.7- Đảm bảo góp phần tạo sự phân hoá cao trong quá trình dạy học: trợ giúp, phát triển tư duy HS từ khá giỏi tới HS còn yếu kém. Đặc biệt do tính chất mở của nhiều PMDH mà chúng ta có thể tự thiết kế và sử dụng nội dung thích hợp với trình độ, đặc điểm của từng đối tượng .(4) Sử dụng các phần mềm cụng cụ thông dụng trên máy 	Phần mềm winword (giúp soạn thảo các loại văn bản cao cấp); Paint Brush (cho phép tạo lập, in ấn lưu trữ các bức tranh); Power point (giúp tạo ra các bài giảng, các phiên trình bày sinh động, các bản báo cáo hay thuyết trình thú vị); Adobe Photo Shop (để biên tập ảnh); Adobe Premiexe, Screen Cam, Movie maker (giúp biên tập các đoạn phim) trong soạn giảng rất hữu hiệu.Giới thiệu một số phần mềm thường sử dụng trong soạn giảng Có thể sử dụng các phần mềm: Power point: Giúp thiết kế các trình chiếu; bài giảngpaintBrush: Giúp tạo lập, lưu trữ, in ấn các bức tranhViolet: Giúp thiết kế các bài giảng, các bài tập trắc nghiệmMovie maker: Giúp tạo các đoạn phim.WINWORD: Giúp soạn thảo các loại văn bản cao cấp.Adobe photoshop: Giúp chỉnh, sửa, lưu trữ, in ấn các bức tranh, ảnh.LOGO, “ Săn kiến thức”. “ Ghép hình”, các PMDH của School@.net giúp hỗ trợ trong soạn giảng WINWORD (soạn thảo các loại văn bản cao cấp.) - Khởi động và màn hình giao tiếp- Soạn thảo văn bản trong Word- Đóng, mở, ghi, in văn bản, ra khỏi Word- Các thao tác trên khối chọn- Định dạng văn bản- Các hiệu ứng đặc biệt: chèn tranh, tạo chữ nghệ thuật, công thức toán...- Tạo bảng- Lớp hoạ tiết (Drawing)Paint Brush:(thuộc nhóm Accessories, cho phép tạo lập, lưu trữ, in ấn các bức tranh)- Khởi động và màn hình giao tiếpTạo mới một bức tranh: chọn mầu nền, màu vẽ, nét vẽ, chọn công cụ vẽ, vẽ hay hiệu chỉnh bức vẽ ( cắt, dán, di chuyển, tẩy xoá...) Các thao tác với tệp: vẽ bản mới, mở một bản vẽ đã có trên đĩa, ghi, in, kết thúc...) Adobe photoshop(Thuận tiện trong việc chỉnh, sửa, lưu trữ, in ấn các tranh ảnh có sẵn)- Khởi động và màn hình giao tiếpTạo mới một bức tranh: chọn mầu nền, màu vẽ, nét vẽ, chọn công cụ vẽ, vẽ hay hiệu chỉnh bức vẽ ( cắt, dán, di chuyển, tẩy xoá...) Các thao tác với tệp: vẽ bản mới, mở một bản vẽ đã có trên đĩa, ghi, in, kết thúc...) Các công việc thường làm: đưa vào ảnh mới, sửa chữa (cắt dời hình, ghép ảnh, tô màu, chỉnh kích cỡ ), ghi tên file (*.jpg, *.psd,)Power point ( Giúp thiết kế các trình chiếu)- Khởi động Power Point - Mô hình bài giảng (thuyết trình ) trên Power PointCác đối tượng chính: Văn bản, đồ hoạ, tranh nghệ thuật Các công cụ tạo hiệu ứng: liên kết, trình bày, hoạt hình, - Các đối tượng có liên quan trực tiếp đến các hiệu ứng của Multimedia- Các bước thiết kế một chương trình trình chiếu :	+ Chuẩn bị nội dung trên các Slide	+ Tạo các bước hiệu ứng với những mô phỏng hoặc ý đồ sư phạm của bài giảng	+ Thiết kế các nút lệnh điều khiển	+ Cài đặt cấu hình của Slide chuẩn bị trình chiếu. Violet: Hỗ trợ thiết kế các bài giảng ( cung cấp sẵn nhiều mẫu thiết kế: bài tập trắc nghiệm, ô chữ, đồ thị, kéo thả chữ)Các bước tiến hành thiết kế một giáo án trong violetBước 1: làm bìa Nội dung >chọn Trang bìa > > Chọn loại màn hình hiển thị >Next ( soạn nội dung bìa) >“Đồng ý”.Bước 2: Chọn giao diện Nội dung > chọn Giao diện (F8)Bước 3: Vào nội dung Nội dung > thờm đề mục ( F5) > nhập Chủ đề > nhập Mục > Tiờu đề màn hỡnh > Loại màn hỡnh > STBước 4: Lưu bài giảng Bài giảng > Lưu vào> gừ tờn FileBước 5: Đóng gói Bài giảng > Đúng gúi (F4) > *. EXE ( hoặc *. HTML )LOGO (ngôn ngữ lập trình được quốc tế công nhận là ngôn ngữ sư phạm dành cho trẻ em , giúp Soạn nhạc, vẽ đồ thị, vẽ hình )1- Logo đồ hoạ : : là vẽ hình bằng cách điều khiển một rô bốt trên màn hình được đặt tên là rùa. 2- Khởi động và thoát khỏi chương trình: Khởi động:hiện dấu ?- Thoát gõ lệnh : CHAO 3- Cách vẽ	3.1. Vẽ trực tiếp: là cách vẽ trong đó ra lệnh đến đâu , rùa thực hiện luôn đến đó (nhờ từ gốc )	3.2- Vẽ gián tiếp: lập thủ tục để rùa tự động vẽ từ đầu đến cuối.4- Nhập và xuất các thủ tục	NHAP "tên file (*.IN) [ tên thủ tục ]  	XUAT " tên file. ( chẳng hạn XUAT " LI.IN )(Muốn đọc tên các thủ tục trong file vừa mở ta gõ lệnh :INTEN)5. thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT	Qui trình1- Xác định nội dung bài giảng	2- Lựa chọn thông tin , phần mềm cộng cụ, phương tiện dạy học đưa vào bài giảng	3- Xây dựng kịch bản dạy học giúp cho việc thiết kế bài giảng trên máy tính và giáo viên tiến hành tiết học	 4- Thể hiện bài giảng trên máy tính 5- Điều chỉnh kịch bản cho phù hợp với nội dung và thời lượng	Hoạt động : Tham khao một số bài soạn và BĂNG HèNH minh họa tiết học có ứng dụng CNTT ở tiểu họcNHIệM Vụa) Các tình huống dạy học có ứng dụng CNTT. 	b) Đánh giá, so sánh với cách dạy học truyền thống.Tham khảo một số bài giảng môn Toán có ứng dụng CNTT và băng hình: Bằng nhau. Dấu “=” để tiến hành phân tích, thảo luận trong nhóm về:	THÔNG TIN CƠ BảN CHO HOạT động 5Tham khảo Một số bài giảng môn Toán ở tiểu học có ứng dụng CNTT	Tiết 44: Phép cộng trong phạm vi 6	Tiết 31: Ki-lô-gam	Tiết 91 : Diện tích hình thang Xem băng hình	a) Giới thiệu	b) Hướng dẫn sử dụng băng hình ĐáNH GIáQua theo dõi băng hình minh họa trích đoạn tiết học: Bằng nhau. Dấu “=”, hãy thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi:	Câu 1. Những tình huống dạy học nào đã có trong trích 	đoạn ? 	Câu 2. Hãy liệt kê những ứng dụng CNTT để tạo ra môi 	trường thuận lợi cho các hoạt động dạy và học toán có 	trong 	băng.	Câu 3. Kể ra những yếu tố mới do CNTT mang lại cho 	việc đổi mới PPDH đã được thể hiện trong băng.THÔNG TIN PHảN HồICâu 1. Các tình huống :	1- Nhận xét đánh giá kết quả bài tập	2- Tiến hành trò chơi học tập	3- Kiểm tra trắc nghiệmTHÔNG TIN PHảN HồICâu 2. GV đã ứng dụng các phần mềm ứng dụng như Paint Brush, PowerPoint,...và các PMDH như Violet, Săn kiến thức...THÔNG TIN PHảN HồICâu 3. Các yếu tố mới có thể kể đến là : Sử dụng trắc nghiệm khách quan, Sử dụng các trò chơi học tập Toán, HS tương tác cùng GV, với các phần mềm và thảo luận nhóm về các thông tin được máy tính đưa ra...THÔNG TIN PHảN HồICác tình huống dạy học có ứng dụng CNTT (a) 	1 - Sử dụng CNTT để cung cấp các thông tin ngược trong dạy 2 - Sử dụng CNTT để tạo ra các mô hỡnh trực quan sinh động 3 - Sử dụng CNTT hỗ trợ HS phát hiện các mối quan hệ giữa các đối tượng. 4 - Sử dụng CNTT để khai thác tỡm kiếm thông tin 5- Học sinh sử dụng máy tính điện tử như một công cụ để tính toánTHÔNG TIN PHảN HồIĐánh giá, so sánh với cách dạy học truyền thống ( b) 	- Tạo ra một môi trường học tập linh hoạt, phát triển ở mức độ cao tính chủ động, sáng tạo của HS. Giúp các em có điều kiện phát huy các thao tác tư duy.-- Cung cấp một môi trường cho phép đa dạng hoá mối quan hệ tương tác giữa Giáo viên và HS; HS và HS. -- Hỗ trợ đắc lực việc mô tả thế giới thực và xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác.- Tuy nhiờn Cần hiểu rằng, không có một PPDH nào tồn tại lại không có ý nghĩa nào đó. Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằng một loạt các PPDH mới. Thực tế cho thấy, không phải tiết học Toán nào có ứng dụng CNTT cũng mang lại hiệu quả cao, nhất là trường hợp máy tính điện tử được dùng không hơn gì bảng đen và phấn trắng. Hơn nữa nếu giáo viên quá lạm dụng các hiệu ứng thì dễ sa vào phô diễn, lạc mục tiêu tiết học hoặc phụ thuộc vào phương tiện thì dễ ảnh hưởng tới tiến độ lên lớp. NHỮNG TỡNH HUỐNG DẠY HỌC Có ứNG DụNG CNTT 1 - Sử dụng CNTT để cung cấp các thông tin ngược trong dạy 2 - Sử dụng CNTT để tạo ra các mô hỡnh trực quan sinh động 3 - Sử dụng CNTT hỗ trợ HS phát hiện các mối quan hệ giữa các đối tượng. 4 - Sử dụng CNTT để khai thác tỡm kiếm thông tin 5- Học sinh sử dụng máy tính điện tử như một công cụ để tính toánHoạt động trên lớp với bài giảng có ứng dụng CNTT1- Chuẩn bị phương tiện kỹ thuật CNTT	2- Tổ chức lớp học	3- Triển khai lên lớpXin chân thành cảm ơnBài tập thu hoạch: Sử dụng các phần mềm đã học để thiết kế một tiết học ở tiểu học.

File đính kèm:

  • pptUng dung CNTT(1).ppt
Bài giảng liên quan