Chuyên đề Vai trò của cán bộ đoàn trong việc tham gia giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông
I. VAI TRÒ NGƯỜI CÁN BỘ ĐOÀN (CỐ VẤN) TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
II. VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ YẾU KÉM CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG HIỆN NAY
Ị SỐNG, KỸ NĂNG SỐNGTS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Mục tiêuGiúp một cá nhân suy nghĩ và suy ngẫm về những giá trị khác nhau và những tác động thực tế khi họ tự nói về mình với chính họ, với người khác, với cộng đồng và rộng hơn nữa là với thế giới.GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNGTS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Mục tiêu Cung cấp những nguyên tắc hướng dẫn và công cụ cho sự phát triển của một con người toàn diện, biết rằng mỗi cá nhân đều có nhiều mặt: thể chất, trí tuệ, cảm xúc và tinh thần.GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNGTS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Đào sâu những hiểu biết, động cơ và trách nhiệm để có những lựa chọn tích cực cho cá nhân và xã hội.Mục tiêuGIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNGTS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Thúc đẩy cá nhân lựa chọn những giá trị cá nhân, xã hội, đạo đức và tinh thần cho chính mình và biết được những phương pháp thực tế để phát triển và đào sâu những giá trị này. Mục tiêu GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNGTS. NGUYỄN TÙNG LÂM* Được yêu thương - loved Được thấu hiểu - understood Được tôn trọng - repected Được có giá trị - valued Được an toàn - safeTrẻ em muốn cảm thấy: Children want to feel:TS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Lợi ích của những bài tập tập trung Benefits of Focusing ExercisesPhát triển khả năng sáng tạo Develops Our CreativityTăng cường khả năng tập trung concenHọc sinh học cách điều chỉnh cảm xúc của mình Students learn to regulate their emotions Trải nghiệm sâu sắc về giá trị từ trong lòngCan deeply experience the value internallyTS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Tác động của StressStress Impact80% những khó khăn trong học tập có liên quan đến stress. 80% of learning difficulties are related to stress. Loại bỏ stress, bạn sẽ loại bỏ được những khó khăn này. Remove the stress and you remove the difficulties. (Gordon Stokes. Hình thức học tập đa dạng được củng cố nhờ thử thách và bị cản trở do stress. Complex learning is enhanced by challenge and inhibited by stress. (Caine & Caine)TS. NGUYỄN TÙNG LÂM*1. Suy ngẫm reflection points 2. Tưởng tượng vis3. Các bài tập tập trung foc4. Biểu diễn nghệ thuật art5. Các hoạt động phát triển bản thân self dev6. Nhận thức về kỹ năng xã hội và kỹ năng giải quyết xung đột soc skills – conflict res7. Phát triển các kỹ năng tham gia xã hội mind map impact of values on socSỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNGGIÁ TRỊTS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Việc giáo dục các giá trị hướng đến sự tôn trọng nhân cách của mỗi người và mọi người. Việc học tập để có được những giá trị này sẽ đem lại sức khỏe cho mỗi cá nhân và cả xã hội.Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập.Nếu học sinh được lớn lên trong một bầu không khí lấy các giá trị làm nền tảng thì chúng sẽ có năng lực học tập và có những chọn lựa mang ý thức xã hộiBA TIỀN ĐỀ CƠ BẢNTS. NGUYỄN TÙNG LÂM* tạo bầu không khí dựa trên các giá trị Các hoạt động giá trị sốngGIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGTS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị Yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trịSuy ngẫm các họat động suy ngẫm và mường tượngTiếp nhận thông tin qua các mẩu chuyện, điều suy ngẫm và sách vỡThể hiện về giá trị một cách sáng tạoXã hội, Môi truờng và Thế giới Sơ đồ phát triển các giá trị sử dụng trong LVEP Khám phá các giá trị qua thực tế cuộc sống thông qua tin tức, trò chơi và các môn họcThảo luận – chia sẻ, đi sâu vào khám phá nhận thức và hiểu biết, đồng cảmKhám phá các ý tưởng – Thảo luận rộng hơn, tự suy ngẫm, chia sẻ theo nhóm nhỏ và lập bản đồ Tâm tríPhát triển kỹ năngCác kỹ năng cảm xúc và xã hội của cá nhân Đưa các Giá trị vào thực tế cuộc sốngCác kỹ năng giao tiếpTS. NGUYỄN TÙNG LÂMMÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH ĐINH TIÊN HOÀNGTS. NGUYỄN TÙNG LÂMGIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ YẾU KÉM CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY1. YẾU KÉM VỀ HỌC TẬP GIÚP HỌC SINH BIẾT CÁCH TỰ HỌC:THÍCH HỌCBIẾT CÁCHHỌCCÓ THÓI QUENHỌCHỌC CÓHIỆU QUẢTS. NGUYỄN TÙNG LÂMNHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐỂ HS BIẾT CÁCH TỰ HỌCTHẦYKhích lệGây chú ýCơ bảnVừa sứcVui vẻTRÒKhông khóCần thiếtĐược thực hành-> Niềm tinCó thể học đượcSố đông hs cùng tham giaTHÍCH HỌCBIẾT CÁCHHỌCCÓ THÓIQUEN HỌCHỌC CÓHIỆU QUẢTHÍCH HỌCTS. NGUYỄN TÙNG LÂMNHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐỂ HS BIẾT CÁCH TỰ HỌCBIẾT CÁCHHỌCTHẦYDiễn đạt rõTrực quan nhiềuThực hành ngayDẫn dắt từng đối tượngDiễn giảng ít, tổ chức trò hoạt độngTRÒChú ý khi nghe giảng, khi đọc tài liệuVận dụng các giác quanGhi chép rõ ràngDùng vở nháp diễn đạt suy nghĩDùng sơ đồ tư duy để ghi nhớĐược trao đổi nhóm cùng giúp nhau hiểu bàiTHÍCH HỌCBIẾT CÁCHHỌCCÓ THÓIQUEN HỌCHỌC CÓHIỆU QUẢTS. NGUYỄN TÙNG LÂMNHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐỂ HS BIẾT CÁCH TỰ HỌCCÓ THÓIQUEN HỌCTHẦYBài tập vừa sứcKiểm tra chặt chẽKhích lệ kịp thờiTRÒCó thời gian tự học ở nhà, ở lớp, chủ động kiểm soát được thời gian tự họcÔn cũ:- Tự kiểm tra trí nhớ- Học lại ngay những phần đã quên- Làm hết bài tậpHọc mới:- Đọc trước SGK- Ghi ý chính- Ghi lại những điều chưa hiểu để hỏi thầy, hỏi bạnKiên trì thực hiệnTHÍCH HỌCBIẾT CÁCHHỌCCÓ THÓIQUEN HỌCHỌC CÓHIỆU QUẢTS. NGUYỄN TÙNG LÂMNHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐỂ HS BIẾT CÁCH TỰ HỌCHỌC CÓHIỆU QUẢTHẦY TRÒThích họcQuyết tâm họcBiết cách họcTạo ra tập thể hs cùng thực hiệnHIỂUNHỚVẬN DỤNGTỔNG HỢPPHÂN TÍCHSÁNG TẠOTHÍCH HỌCBIẾT CÁCHHỌCCÓ THÓIQUEN HỌCHỌC CÓHIỆU QUẢTS. NGUYỄN TÙNG LÂMGIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ YẾU KÉM CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY2. YẾU KÉM VỀ KỶ LUẬTXÂY DỰNG Ý THỨC KỶ LUẬT TỰ GIÁC:TRUNGTÂMCHẾ NGỰTỰKỶ LUẬTCÁCTHÓI QUENKLTGHƯỚNGNGOẠIHƯỚNGNỘIKỶ LUẬTÁP ĐẶTPHẢN XẠCÓĐIỀU KIỆNCƠ CHẾTỰTHÍCH NGHITự thỏa mãn nhucầu bản thâncó tính văn hóa hơnCƠ HỌCKHÔNG BỀNVỮNGCÁCTHÓI QUENKLTS. NGUYỄN TÙNG LÂM2. YẾU KÉM VỀ KỶ LUẬTTỰ KỶ LUẬTHỢP TÁCĐỐI THOẠI SẴNSÀNG TRAO ĐỔITỰ TẠOĐỘNG LỰC CHOBẢN THÂNKHẢ NĂNGTỰ NHẬN THỨCBẢN THÂNCÓ KỸ NĂNGBIẾT CÁCH ĐƯARA QUYẾT ĐỊNHTƯ DUY PHÊPHÁN, ÓC PHÁNXÉTĐỊNH HƯỚNGBẢN THÂNTÍNH ĐỘC LẬPCÁC YẾU TỐ TẠO NÊN KỶ LUẬT TỰ GIÁC CỦA HỌC SINHTS. NGUYỄN TÙNG LÂM2. YẾU KÉM VỀ KỶ LUẬT5 BƯỚC SUY NGHẪM ĐỂ TỰ THAY ĐỔI:Nêu vắn tắt sự việc, những thiếu sót đã mắc phải;Hậu quả với bản thân, với người thân;Nguyên nhân dẫn đến hành vi;Điều gì muốn mọi người thông cảm và chia sẻ;Những khả năng chấm dứt những việc đã xảy ra. Rèn thói quen tốt trên cơ sở 5 nguyên tắc ứng xử hs Đinh Tiên Hoàng:* Chấp nhận những mặt yếu kém của học sinh.* Khách quan trong việc đánh giá học sinh.* Kiên trì phân tích các mặt lợi hại của các hành vi ứng xử và để học sinh tự lực chọn cách ứng xử sao cho phù hợp chuẩn mực xã hội.* Giúp học sinh hòa nhập tập thể, cộng đồng.* Gieo nhu cầu và tổ chức cho học sinh từng bước thực hiện yêu cầu giáo dục.TS. NGUYỄN TÙNG LÂMVỀ TÂM LÝ:- TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI;- TÂM LÝ LỨA TUỔI CỦA TUỔI MỚI LỚN VÀ ĐANG LỚN;- QUY LUẬT “LAN TỎA” VÀ BẮT CHƯỚC LÀM TĂNG THÊM TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG;- QUY LUẬT PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRƯỚC MỖI HÀNH VI CÁ NHÂNNHỮNG CÁCH NHÌN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGTS. NGUYỄN TÙNG LÂMNHỮNG CÁCH NHÌN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (tiếp theo)VỀ QUẢN LÝ:- VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÁC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG- VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CỦA GIA ĐÌNH- VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CỦA XÃ HỘITS. NGUYỄN TÙNG LÂMTRƯỜNG HỌC LÀM GÌ ĐỂ CHỐNG BẠO LỰCLàm tốt cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, thực hiện dạy “Giá trị sống” và “Kỹ năng sống”, rèn hành vi ứng xử văn hóa cho học sinh;Giữ vững nề nếp kỷ cương và xây dựng ý thức kỷ luật tự giác của học sinh;Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tập trung nguồn lực giáo dục.TS. NGUYỄN TÙNG LÂM* Các bước giải quyết bất hòaSau mỗi lần hỏi từng học sinh một câu, hãy chờ câu trả lời của họ.Học sinh còn lại lắng nghe và nhắc lại những gì người kia nói. Bạn cảm thấy như thế nào khi việc đó xảy ra? Bạn muốn dừng lại chuyện gì? Thay vào đó, bạn muốn người kia làm gì? Bạn có thể làm điều đó không?Khen ngợi họ vì những phẩm chất mà họ đã thể hiện trong quá trình hòa giải.TS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Các bước giải quyết bất hòaSau mỗi lần hỏi từng học sinh một câu, hãy chờ câu trả lời của họ.Học sinh còn lại lắng nghe và nhắc lại những gì người kia nói. Xin hãy nói cho chúng tôi biết chuyện gì đã xảy ra? Bạn cảm thấy như thế nào khi việc đó xảy ra? Bạn muốn dừng lại chuyện gì? Thay vào đó, bạn muốn người kia làm gì? Bạn có thể làm điều đó không? Khen ngợi họ vì những phẩm chất mà họ đã thể hiện trong quá trình hòa giải.TS. NGUYỄN TÙNG LÂM*Các bước giải quyết bất hòaĐối với học sinh 1:Tên bạn là gì?Đối với học sinh 1:Hãy nói với chúng tôi điều gì đã xảy ra?Đối với học sinh 2:Hãy nói với chúng tôi điều gì đã xảy ra?Đối với học sinh 1:Bạn cảm thấy như thế nào khi điều đó xảy ra?Đối với học sinh 2:Bạn cảm thấy như thế nào khi điều đó xảy ra? Đối với học sinh 1:Bạn muốn người kia phải làm gì thay vào đó?Đối với học sinh 2:Bạn muốn người kia phải làm gì thay vào đó?Đối với học sinh 1:Bạn có thể làm điều đó không?Đối với học sinh 2:Tên bạn là gì ?Đối với học sinh 2:Xin nhắc lại điều người kia nóiĐối với học sinh 1:Xin nhắc lại điều người kia nóiĐối với học sinh 2:Xin nhắc lại điều người kia nóiĐối với học sinh 1:Xin nhắc lại điều người kia nóiĐối với học sinh 2:Xin nhắc lại điều người kia nóiĐối với học sinh 1:Xin nhắc lại điều người kia nóiĐối với học sinh 2:Bạn có thể làm điều đó không?Hỏi cả 2 học sinh: “Các bạn có cần giúp đỡ không?”Nếu cả 2 đều nói “Có” hãy tiến hành tiếp. Nếu một người nói “Không” hãy nói cả hai cùng đi về văn phòng nhà trường để giải quyết. Hỏi:TS. NGUYỄN TÙNG LÂMTHỜI GIAN TẠM LẮNG (time out)Thời gian tạm lắng là thời gian trẻ đang hoặc có nguy cơ thực hiện hành vi không thể chấp nhận được (như đánh bạn, đánh anh chị em, đập đồ chơi). Trong lúc “tạm lắng” trẻ phải ngồi ở một chỗ, không được chơi, không được trò chuyện hay tham gia hoạt động như những trẻ khác. Việc này diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định (“cách ly”) để cho trẻ bình tĩnh trở lại, suy nghĩ về hành vi không đúng của mình và tiếp tục tham gia các hoạt động đang diễn ra. TS. NGUYỄN TÙNG LÂMKẾT LUẬNCÁN BỘ ĐOÀN PHẢI TRỞ THÀNH NHÀ QUẢN LÝ, NHÀ LÃNH ĐẠO;CÁN BỘ ĐOÀN PHẢI NẮM VỮNG KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỂ TÁC ĐỘNG BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊNFT = Đ.T.H – X2 Công thức phát triển bền vững trường Đinh Tiên Hoàng luôn luôn đúngTS. NGUYỄN TÙNG LÂMXIN CẢM ƠN!
File đính kèm:
- vai tro can bo Doan(1).ppt