Chuyên đề Vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học

A – Đặt vấn đề :

 Khi nói và viết ngoài những cách sử dụng ngôn ngữ thông thường còn có thể sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt gọi là biện pháp tu từ.

 Trong tiếng Việt, các biện pháp tu từ rất phong phú, đa dạng. Do khả năng biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, các biện pháp tu từ rất được chú trọng sử dụng trong những văn bản nghệ thuật.

 Trong chương tiếng Việt ở các lớp 6.7.8 các em đã được làm quen với các biện pháp tu từ thông dụng như: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, liệt kê, . Để từ đó ta hiểu vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học là rất quan trọng.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	Người thực hiện: Phạm Văn ThànhTRƯỜNG THCSTRẦN PHÚ1 Vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn họcTrường THCS Trần Phú - Tổ Xã HộiChuyên Đề : Ngữ Văn2A – Đặt vấn đề : Khi nói và viết ngoài những cách sử dụng ngôn ngữ thông thường còn có thể sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt gọi là biện pháp tu từ. Trong tiếng Việt, các biện pháp tu từ rất phong phú, đa dạng. Do khả năng biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, các biện pháp tu từ rất được chú trọng sử dụng trong những văn bản nghệ thuật. Trong chương tiếng Việt ở các lớp 6.7.8 các em đã được làm quen với các biện pháp tu từ thông dụng như: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, liệt kê, ... Để từ đó ta hiểu vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học là rất quan trọng.3-Biện pháp so sánh, ẩn dụ và nhân hóa là những biện pháp tu từ ngữ nghĩa gần nhau. -Ẩn dụ là một biến thể của so sánh hay còn gọi là so sánh ngầm. Nhân hóa là một biến thể của ẩn dụ nhằm làm cho đối tượng được nói đến (là vật) trở nên dễ hiểu, gần gũi với con người hơn. -Nếu như so sánh có tác dụng tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm thì ẩn dụ lại làm cho ý nghĩa của từ ngữ trở nên trìu tượng hơn, sâu xa hơn và dễ làm rung động lòng người.B – Nội dung :4C¸c biÖn ph¸p tu tõ tõ vùngBiÖn ph¸p tu tõ tõ vùng:	- Lµ biÖn ph¸p sö dông tõ, ng÷ cè ®Þnh mét c¸ch s¸ng t¹o ®Ó diÔn ®¹t néi dung mét c¸ch nghÖ thuËt (lµm t¨ng hiÖu qu¶ diÔn ®¹t cña tõ ng÷). 5VÝ dô: TrÎ em nh­ bóp trªn cµnh C¸c biÖn ph¸p tu tõ tõ vùng:1- So s¸nh:Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng .Tác dụng: để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.- Có hai kiểu so sánh:+ So sánh ngang bằng+ So sánh không ngang bằng6Tác dụng của so sánh:	So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.7* §Þnh nghÜa: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó * Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.2. Èn dô: Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là:Ẩn dụ hình thứcẨn dụ phẩm chấtẨn dụ cách thứcẨn dụ chuyển đổi cảm giác8 VÝ dô: Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng,	 ThÊy mét mÆt trêi trong l¨ng rÊt ®á. (ViÔn Ph­¬ng) B (c¸i ®· biÕt) = mÆt trêi cã ®Æc ®iÓm: ®á, rùc rì, vÜ ®¹i, A (c¸i ch­a biÕt, bÞ rót gän) = B¸c Hå víi nh÷ng phÈm chÊt c¸ch m¹ng vÜ ®¹i, 	 s¸ng ngêi,  Tõ so s¸nh: bÞ rót gän. Èn dô lµ so s¸nh rót gän , so s¸nh ngÇm (tõ c¸i B ®· biÕt, suy ra c¸i A)93.Hoán dụKhái niệm:	Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó *Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.10Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:Lấy một bộ phận để gọi toàn thểLấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng.11VÝ dô: Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu) Cảnh chia tay lưu luyến giữa nhân dân Việt Bắc với người cán bộ kháng chiến.Từ áo chàm đã được dùng theo lối hoán dụ lấy tên một cái áo thông dụng của người Việt Bắc.Từ áo chàm đã mở ra trong liên tưởng người đọc, người nghe hình ảnh con người Việt Bắc chân phương, mộc mạc nhưng rất gần gũi thân thương.124. Nhân hóa*Khái niệm: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... Bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.*Tác dụng: nhằm làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... Trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.Ví dụ: Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay bởi gió hoa sầu vì mưa13Có ba kiểu nhân hóa thường gặp làDùng những từ vốn gọi người để gọi vật.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.145. Điệp ngữ* Khái niệm: Điệp ngữ là lặp lại có ý thức những từ ngữ .* Tác dụng: Nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng người đọc, người nghe.15Các loại điệp ngữ: Điệp ngữ nối tiếpVí dụ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.Thành công, thành công, đại thành công.-Điệp ngữ cách quãngNhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây già,Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,Với khi thét khúc trường ca dữ dộiTa bước chân lên dõng dạc đường hoàng.	(“Nhớ rừng” – Thế Lữ) 16Điệp ngữ vòngVí dụ: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màu,Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.	(“Chinh phụ ngâm” - Đoàn Thị Điểm)176. Thế đồng nghĩa: VÝ dô: Một số phường săn đến thăm dò để giăng bẫy bắt con cọp xám. Nhưng con ác thú tinh lắm, đặt mồi to và ngon đến đâu cũng không lừa nổi nó. (Truyện cổ tích)*Khái niệm: Thế đồng nghĩa là một biện pháp tu từ, trong đó người ta dùng từ ngữ đồng nghĩa để gọi tên đối tượng đã được nói đến.*Tác dụng: Nhằm bổ sung cho đối tượng đó những đặc trưng thuộc về một khía cạnh mới nào đó.187. Phản ngữKhái niệm: là biện pháp tu từ trong đó người ta đặt trong cùng một đoạn văn, thơ những khái niệm hình ảnh ý nghĩa đối lập nhau được diễn đạt bằng những đơn vị lời nói khác nhau.Tác dụng: Nhằm nêu bật bản chất của đối tượng được miêu tả nhờ thế đối lập tương phản. 19Ví dụ:- Gặp em anh nắm cổ tayKhi xưa em trắng, sao rày em đen.	(Ca dao)- Khúc sông bên lở bên bồiBên lở thì đục bên bồi thì trong.	(Ca dao)20* Xác định các biện pháp tu từ và nêu giá trị biểu cảmThân cò ý nói người phụ nữ trong xã hội cũ (Bà Tú) chịu nhiều bất hạnh khổ cực. Ở đây ông Tú muốn nói bà Tú suốt cả cuộc đời vất vả khổ cực vì chồng vì con.Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ trên.Bµi tËp 1:	LÆn léi th©n cß khi qu·ng v¾ng,	Eo sÌo mÆt n­íc buæi ®ß ®«ng.	(TrÇn TÕ X­¬ng)C – LUYỆN TẬP :21Bài tập 2:	Dân tộc Việt Nam nay bị đặt trước hai con đường : một là khoanh tay cúi đầu trở lại nô lệ; hai là đấu tranh đến cùng để giành lấy tự do và độc lập.	(Hồ Chí Minh)	- Đây là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. (1946) Bác đã đưa ra hai hình ảnh tương phản nhau: nô lệ và tự do, nhằm cổ vũ khích lệ nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành độc lập, tự do cho tổ quốc.	- Tác giả đã sử dụng phép tu từ phản ngữ trong đoạn văn trên.22Bài tập 3Đã nghe nước chảy lên non,Đã nghe đất chuyển thành con sông dài.Đã nghe gió ngày mai thổi lại,Đã nghe hồn thời đại bay cao.- Nhà thơ vui mừng khi đất nước thống nhất, đang từng ngày thay đổi. Cuộc sống của người dân ta bước sang trang sử mới.  - Nhà thơ biện pháp tu từ điệp ngữ.23Bài tập 4.	Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành côngBàn tay ta là một bộ phận của cơ thểđược dùng để gọi toàn bộ cơ thể.Nói lên ý chí quyết tâm của con người dù khó khăn đến mấy nhưng có quyết tâm cao chắc chắn sẽ thành công.- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ trong câu thơ trên. 24Các biện pháp tu từ đã tìm hiểuẨn dụHoán DụNhân hóaSo sánhĐiệp ngữ Thế đồng nghĩaPhản ngữ25kÕt luËn Nh­ vËy mét lÇn nữa chóng ta kh¼ng ®Þnh r»ng: khi đọc hiểu hoặc sáng tác tác phẩm văn học cần chú ý:Các biện pháp tu từ tiếng Việt rất đa dạng, phong phú. Nếu sử dụng chúng một cách đúng đắnthì sẽ làm tăng sức biểu đạt, biểu cảm cho tác phẩm.Trong một tác phẩm người viết có thể sử dụng một hoặc nhiều biện pháp tu từ.Khi phân tích một đoạn thơ, đoạn văn hoặc một văn bản nghệ thuật cần phát hiện được các biện pháp tu từ nhưng quan trọng hơn là chỉ ra được vai trò, tác dụng của biện pháp đó trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.26	Trên đây là 7 phép tu từ trong tiếng Việt mà chúng ta đã tìm hiểu. Là những phép tu từ thường gặp trong các tác phẩm văn học.	Ngoài ra trong hệ thống tiếng Việt còn có rất nhiều phép tu từ khác . Về nhà các em tự tìm hiểu thêm để biết được vai trò và tác dụng của các phép tu từ khác trong các tác phẩm.	Như thế thì ta mới hiểu được sức gợi hình, gợi cảm và sắc thái biểu cảm trong các tác phẩm văn chương.27Kính chào quý thầy cô giáo28

File đính kèm:

  • pptVai tro tac dung cac bien phap tu tu.ppt
Bài giảng liên quan