Chuyên đề về Tâm lý học dạy học

Chương 1. Khái quát về TLHDH

Chương 2. Bản chất của hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập.

Chương 3. Sự lĩnh hội khái niệm

Chương 4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập.

Chương 5. Dạy học và sự phát triển trí tuệ.

 

ppt59 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề về Tâm lý học dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i hướng dẫn.+ TSKH: NCKH độc lập 2.2.2. Các thành phần cấu trúc của hoạt động học. 	* Động cơ của hđ học: Chính là nhu cầu được mỗi hs nhận thức, trở thành động lực thôi thúc các em học. Hay là cái mà hs thực hiện hành động học.-> Nhìn chung ở mỗi học hs đồng thời có nhiều động cơ khác nhau, nhưng chỉ có một động cơ chiếm ưu thế, động cơ đích thực, động cơ chân chính là động cơ xuất phát từ chính đối tượng của Hđ học, từ chính việc lĩnh hội nội dung học, đó cũng là động cơ đúng đắn. 	-> Chú ý: trong quá trình DH, gv bao giờ cũng chú ý hình thành cho hs động cơ học tập đúng đắn, đó là động lực thúc đẩy các em thực hiện Hđ học một cách hứng thú và có hiệu quả. * Nhiệm vụ của hđ học: (hay mục tiêu của từng tiết học) 	- Là nội dung cụ thể mà mỗi hs phải thực hiện để có được sản phẩm nhất định.Chính là đ.vị kiến thức và kỹ năng cụ thể (mục đích), cùng với phương tiện cần thiết tương ứng để hs có thể thực hiện các hành động học bằng hệ thống thao tác tương ứng dể đạt sản phẩm học theo quy định.Mỗi tiết học, mỗi bài học có thể có nhiều nhiệm vụ, nhiệm vụ học tập khác với nhiệm vụ của các Hđ khác ở chỗ, nhiệm vụ học tập hướng vào việc tạo ra năng lực mới thể hiện ở kết quả học tập.	-> Nhiệm vụ học tập là nhân tố quan trọng của Hđ học tập, k có nó Hđ học k được cụ thể hóa, và như vậy sẽ không thể đạt tới kết quả.* Hành động học	 Là cách diễn ra của hoạt động học (cách thực hiện nhiệm vụ học), gồm: + hành động phân tích+ Hành động mô hình hóa+ Hành động cụ thể hóa+ Hành động kiểm tra, đánh giá.	+ Hành động phân tích: Là hành động tiên quyết trong hoạt động lĩnh hội tri thức của HS THCS. Đó là cách tiếp cận tài liệu học gồm nội dung SGK, những thí nghiệm, thực hành tương ứng. Qua đó hs phát hiện được đối tượng cần chiếm lĩnh. 	+ Hành động mô hình hóa. Sau khi đã phân tích, hs ghi lại kết quả dưới dạng các ký hiệu, mô hình. Mô hình hóa là quá trình hs xây dựng các mô hình của đối tượng học. Mô hình cũng có thể xem là như đối tượng đã được nhận dạng và ghi chép lại, hay sự diễn đạt logic khái niệm một cách trực quan, nhờ đó khái niệm được chuyển từ bên ngoài vào trí óc hs. QT đó diễn ra theo tiến trình sau:	Đối tượng (khái niệm bên ngoài) ->Mô hình-> Khái niệm (trong đầu)	+ Hành động cụ thể hóa: Chính là khâu Hành trong học hành, hay khâu Luyện tập trong học tập.	+ Hành động kiểm tra, đánh giá: sau khi thực hiện xong thì tiến hành kểm tra lại kết quả xem có đúng với mục đích, yêu cầu ban đầu đã đạtr ra hay k. Từ đó điều chỉnh khác phục kịp thời những sai sót trong quá trình thực hiện để giải quyết nhiệm vụ cụ thê đặt ra.Hành động kiểm tra, đánh giá đúng có thể là động lực thúc đẩy việc học của hs.	- Ngoài ra có thể phân chia thành các hành động như: Hành động định hướng; kiểm tra đầu vào; thực hiện; kiểm tra đánh giá.( theo N.Ph.Ta lưdina).Sơ đồ cấu trúc vĩ mô của hoạt động học ( theo 3 tác giả: A.Ph Tađưina; A.N.Lêonchiev; NHL)Chủ thể Hđ học (HS, SV...) Đối tượng Hđ học (môn học)Hđ học(gồm 4 hành động)	 Động cơ học (Mđ khái quát)Các hành động học	 Các mục đíc học	1.Hđ đ.hướng 1. Biết cái cần tìm	2. Kiểm tra đầu vào 2. Tìm cái đã biết	3. Thực hiện 3. Từ cái đã biết -> cái cần tìm4. Kiểm tra, đánh giá 4. Kiểm tra cái tìm đượcCác thao tác Các phương tiện, điều kiện học 	Kết quảKết quả phía chủ thể: Kết quả phía đối tượng: Thực hiện được mục đích DH - Thay đổi như thế nào? 	- Phát hiện những 	kiến thức chưa hoàn thiện	Câu hỏi: Phân biệt bản chất của hoạt động học và hoạt động dạy?- Đều là Hđ nên có những đặc điểm của hđ nói chung.- Đều có mục đích cuối cùng nhằm thay đổi người học, hình thành nhân cách, nhằm đạt được mục tiêu giáo dục.Hoạt động dạy	- Là quá trình tổ chức, điều khiển nhằm truyền đạt tri thức, K.nghiệm, KN, KX đến HS.	- Làm thay đổi chính bản thân người học (hình thành và phát triển nhân cách)	- Đối tượng là hs với hoạt động học của họ.Hoạt động học	- Là hoạt động nhằm chiếm lĩnh, lĩnh hội mang tính chất tích cực, sáng tạo.	- Hđ học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện.	- Đối tượng là tri thức, KN,KX2.3. Hình thành hoạt động học.	TH: Một em HS lớp 1 rất ngại học, em rất sợ phải đến trường, Là giáo viên bạn giúp đỡ em HS đó như thế nào để em tích cực đi học?	- Xây dụng tình huống trên? Tiến hành tác động trực tiếp đến hs từ đó rút ra muốn hình thành họat động học cho HS cần hình thành những gì?2.3.1. Hình thành động cơ học tập. (học để biết, để làm, để tồn tại và để chung sống).	- Động cơ học của HS được hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị chuẩn mực,mà giáo dục sẽ đưa lại cho họ.	- Có 2 loại động cơ: động cơ hoàn thiện tri thức (động cơ bên trong) và động cơ quan hệ xã hội (động cơ bên ngoài).+ Động cơ bên trong: là do sự hấp dẫn, lôi cuốn của của bản thân tri thức, cũng như phương pháp giành lấy tri thức đó.. Mỗi lần giành được cái mới ở đối tượng học thì các em cảm thấy nguyện vọng hoàn thiện tri thức của mình được thỏa mãn một phần.	Trong trường hợp này nguyện vọng hoàn thiện tri thức hiện thân ở đối tượng học. Do đó, gọi là “động cơ hoàn thiện tri thức”.	- Nhận xét: Loại động cơ này thường không xuất hiện những xung đột bên trong. Chủ thể hiatj động học tập thường không có những căng thẳng tâm lý. Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ này là tối ưu theo quan điểm sư phạm.	+ Động cơ bên ngoài- thuộc loại động cơ quan hệ xh (học để làm, để phục vụ xã hội, để chung sống): HS say sưa học tập nhưng vì sức hấp dẫn, lôi cuốn của một “cái khác” ở ngoài mục đích trực tiếp của việc học tập. Những cái đó lại chỉ đạt được trong điều kiện các em chiễm lĩnh được tri thức khoa học.	 	Vd: thưởng và phạt, đe dọa hay yêu cầu, thi đua hay áp lực	- Trong trường hợp này, những mỗi quan hệ xh của cá nhân được thể hiện ở đối tượng của hoạt động học tập. do vậy gọi là động cơ quan hệ xh.	Mối quan hệ 2 loại động cơ	Hai loại động cơ này tương ứng với nhau. Cả 2 loại động cơ này đều được hình thành ở HS, chúng làm thành một hệ thống được sắp xếp theo thứ bậc. Trong những điều kiện, hoàn cảnh nào đó thì động cơ nào được được hình thành mạnh mẽ hơn, nổi lên hàng đầu và chiếm địa vị ưu thế trong thứ bậc của hệ thống các động cơ.	+ Làm thế nào để động cơ hóa hoạt động học tập? Động cơ học tập k co sẵn cũng k thể áp đặt, mà được hình thành dần dần trong quá trình học tập dưới sự tổ chức, điều khiển của người thầy.2.3.2. Hình thành mục đích học tập. 	- MĐ được hình thành dần dần trong quá trình diễn ra hành động. M.đích chỉ thực sự có khi chủ thể bắt tay vào h.động,(khác với con vật). Thực ra ban đầu chưa phải là mục đích, nó mới chỉ là biểu tượng đầu tiên về m.đích đó, do trí tưởng tượng tạo ra để định hướng cho h.động.	- Thông qua từng hành động học tập, hs chiếm lĩnh từng mđ bộ phận, riêng rẽ và dần dần chiếm lĩnh toàn bộ đối tượng. Vậy, mỗi k.niệm của môn học thể hiện trong từng tiết, từng bài là mục đích của hoạt động học tập.	- Mục đích chỉ được hình thành khi chủ thể bắt tay vào hành động học tập. Lúc đó chủ thể thâm nhập vào đối tượng, n.dung của mục đích ngày càng được hiện hình, lại càng định hướng cho hành động và nhờ đó chủ thể chiếm lĩnh được tri thức mới, n.lực mới.2.3.3. Hình thành hành động học tập. 	Qúa trình tạo ra sự phát triển Tâm lý của chủ thể học tập chỉ có thể được thông qua các hành động học tập. Để làm sáng tỏ sự hình thành hành động học tập cần làm rõ các nội dung sau:Hình thức tồn tại khái niệm Hình thức tồn tại khái niệm + Hình thức vật chất: ở đây khái niệm được khách quan hóa, trú ngụ trên các vật chất hay vật thay thế. Vd: Khái niệm viên phấn: làm bằng thạch caoHình thức “mã hóa”: trong trường hợp này logic của khái niệm chuyển vào trú ngụ ở một vật liệu khác (kí hiệu, mô hình, sơ đồ, lời nói). Vd: “viên phấn” Hình thức tinh thần: cư ngụ trong tâm lý cá thể.- Hình thức hành động học tập: có 3 hình thức (ứng với 3 hình thức tồn tại của khái niệm).	+ Hình thức hành động vật chất trên vật thật.(hay vật thay thế): chủ thể dùng những thao tác chân tay để tháo lắp, chuyển dời, sắp xếpvật thật. Chính trong q.trình này làm cho logic k.niệm vốn trú ngụ trên vật thật được bộc lộ ra ngoài.(loại này cần cho trẻ nhỏ).	+ Hình thức hành động với lời nói và các hình thức “mã hóa” khác. Mục đích của hình thức này là dùng lời nói cũng như các hình thức mã hóa khác để chuyển logic của khái niệm đã phát hiện ở hành động vật chất vào trong tâm lý chủ thể hành động. 	+ Hình thức hành động tinh thần. Đến đây logic của khái niệm được chuyển hẳn vào trong (tâm lý).	Vậy thông qua 3 hình thức trên của hành động học tập, cái vật chất đã chuyển thành cái tinh thần, cái bên ngoài thành cái bên trong tâm lý con người.- Các hành động học tập: hđ p. tích; hđ mô hình hóa; hđ cụ thể hóa.	+ Hđ phân tích: Nhằm phát hiện ra nguồn gốc xuất phát của khái niệm cũng như cấu tạo logic của nó. Là phương tiện quan trọng nhất để đi sâu vào đối tượng. 	Phân tích cũng diễn ra ở 3 hình thức của hành động: phân tích vật chất; phân tích dựa trên lời nói; phân tích tích tinh thần.	+ Hđ mô hình hóa: giúp diễn đạt logic một cách trực quan. Có thể xem mô hình như cái “cầu nối” giữa cái v.chất và t.thần.	Trong dạy học thường dung 3 loại mô hình sau:	* Mô hình gần giống vật thật.	* Mô hình tượng trưng. Vd: dùng sơ đồ đoạn thẳng để mô tả quan hệ toán hoc.	* Mô hình “mã hóa” hoàn toàn. Đó là những công thức hay kí hiệu. Vd: F = ma: xác định gia tốc của một vật có khối lượng đã cho dưới tác dụng của một lực, do định luật 2 Newton.	+ Hành động cụ thể hóa: giúp học sinh vận dụng phương thức hành động chung vào việc giải quyết những vấn đề cụ thể trong cùng một lĩnh vực.	Trong dạy học, 3 hành động nêu trên được hình thành và phát triển chính trong quá trình hình thành khái niệm. Ban đầu nó chính là đối tượng lĩnh hội, sau khi hình thành nó trở thành công cụ, phương tiện học tập và góp phần quyết định chất lượng học tập.Bài tập	Câu 1: Bản chất của Hđ day?, hđ học tập, nêu mối quan hệ giữa hai hoạt động này?	Câu 2. Phân tích sự hình thành hoạt động học tập?Chương 3. Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo	Yêu cầu: SV đọc giáo trình và khai thác những vấn đề chính trong nội dung đó?

File đính kèm:

  • ppttam ly hoc day hoc.ppt