Chuyên đề: Virus gây bệnh lùn xoắn lá

Lịch sử phát hiện bệnh lùn xoắn lá

Nguyên nhân gây bệnh lùn xoắn lá

Triệu trứng của bệnh lùn xoắn lá

Tác hại của bệnh lùn xoắn lá

Cách phòng trừ bệnh lùn xoắn lá

 

ppt27 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Virus gây bệnh lùn xoắn lá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠVIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  Phần dành cho đơn vịBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:Giảng viên hướng dẫn:	 Sinh viên báo cáo:PGS.TS: CAO NGỌC ĐIỆP	 BVTV_35 	NỘI DUNG CHÍNHLịch sử phát hiện bệnh lùn xoắn láNguyên nhân gây bệnh lùn xoắn láTriệu trứng của bệnh lùn xoắn láTác hại của bệnh lùn xoắn láCách phòng trừ bệnh lùn xoắn lá LỊCH SỬ PHÁT HIỆN BỆNH Bệnh lùn xoắn lá đầu tiên được phát hiện trên các trà lúa ở Việt Nam năm 1977 ở Cai Lậy Tiền Giang. Đến vụ Hè thu năm 1978 bệnh đã phát triển gây hại trên hầu khắp các tỉnh phía Nam. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNHBệnh do virus RRSV (Rice Ragged Stunt Virus) gây ra. Môi giới truyền bệnh trực tiếp là rầy nâu.Virus RRSV (Rice Ragged Stunt Virus)Cầu tạo:Bao gồm: vỏ(không có màng bao), 1 phần nhân là phức hệ nucleoprotein.Vỏ: chứa 12 gai dạng “B” dài 8-10nm, rộng 23-26nm ở phần chân đế và 14-17nm ở phần trên.Thể virus có cấu trúc 20 mặt đối xứng, đường kính trung bình 65nm.Bộ gen gồm 10 đoạn ARN sợi đơn khác nhau đều đã được đọc mã.Virus RRSV (tt)Hình: Virus RRSV dưới kính hiển vi điện tửVirus RRSV (tt) Hình: Cấu trúc không gianĐặc điểm:Không bị ảnh hưởng bởi sự đông lạnh hay tan băng;Mất khả năng lây bệnh ở nhiệt độ 600C trong 10 phút;Chịu được pH từ 6 – 9 (Hibino, Saich và Roechan, 1979);Thể virus thường liên kết với nhau tạo thành các sợi dài (có rất nhiều ở tế bào chất của tế bào nhu mô mạch rây).Sống ký sinh trong tuyến nước bọt của rầy nâu.Virus RRSV (tt)Hình thức sinh sản của RRSVHình: 10 đoạn gen của RRSVSự sao chép DNA hoặc RNA và tổng hợp protein vỏ nhờ quá trình giải mã, cuối cùng là quá trình lắp ráp DNA hoặc RNA với vỏ protein  virus mới.Rầy nâuRầy nâu là môi giới truyền virus RRSV gây bệnh lùn xoắn lá cho cây lúa và truyền virus cho đến khi chết. Vòng đời từ 25 – 28 ngày (25 – 300C);Khả năng kháng thuốc cao, di cư đám đông rất xa;Rầy trưởng thành có thể đẻ 150 – 250 trứng, tính hướng sáng mạnh;Ưa khí hậu nóng ẩm, nắng mưa xen kẻ.Hình: Rầy nâu trưởng thànhVòng đời Rầy nâuTập quán sống của rầy nâu:Rầy nâu sống gần gốc lúa, cách mặt nước 10 – 15 cm chích hút ngay thân lúa. Khi bị động có thể nhảy lên các bộ phận khác của cây hoặc rơi xuống nước. Ban đêm leo lên đọt lá chích hút. Rầy có cánh thích vào đèn. Cách thức lây truyền bệnhVirus xâm nhập vào cây lúa thông qua vật trung gian là rầy nâu, sau đó xâm nhập vào tế bào của cây lúa để tiến hành quá trình sinh sản và gây bệnh.Rầy nâu cánh dài mang virus phát tán đi rất xa, phạm vi lây lan rộng, rầy cánh ngắn thì ngược lại.Cách thức lây truyền bệnh (tt)Hinh: Rầy cánh ngắnHình: Rầy cành dàiTRIỆU CHỨNG BỆNH LÙN XOẮN LÁCây lúa thấp hơn bình thường;Lá có màu xanh đậm, xoắn vặn hoặc nhăn nheo, rách bìa lá hoặc phiến lá, xuất hiện nhiều đóm nâu đỏ;Gân lá xưng to và trên phiến lá có u bướu;Thân dày cứng, đâm nhiều chồi và rể ở ngững đất trên;Bông bị ngẹn trổ, xoắn vặn. Hạt có nhiều đóm nâu, lép lửng.Triệu chứng (tt)Rách phiến láMép lá bị ráchLá xoắn vặnTriệu chứng (tt)Hình: Lúa bệnh thấp hơn bình thườngTriệu chứng (tt)Bướu trên phiến láGân lá sưng toTriệu chứng (tt)Hình: Bông lúa bị ngẹn trổTriệu chứng (tt)Hình: Lem lép hạtHình: Nhiều chòi ở rể, thânTác hại của bệnhCây nhiễm nặng mất khả năng hấp thu chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển có thể bị chết hoặc không thể trổ bông được nhất là giai đoạn dưới 30 ngày tuổi.Cây nhiễm nhẹ có thể trổ bông nhưng bông lúa bị bệnh ngắn, ít hạt và tỉ lệ hạt lép cao. Năng suất lúa giảm nghiêm trọng.Lúa nhiễm nặngCháy rầyLúa nhiễm nhẹBIỆN PHÁP PHÒNG TRỪPhải có sự kết hợp phòng trừ của 3 biện pháp:Biện pháp canh tác;Biện pháp sinh học;Biện pháp hóa học.Phòng trừ rầy nâuBiện pháp canh tác:Vệ sinh đồng ruộng,cày bừa kỹ trước khi gieo sạ, mức độ gieo sạ vừa phải;Xuống giống đồng loạt để né tránh sự lây lan trên khu vực lớn;Luân canh, sắp xếp mùa vụ hợp lý không nên trồng nhiều vụ liên tiếp;Sử dụng giống lúa khỏe, sạch bệnh;Bón phân N:P:K cân đối, không bón thừa đạm.Phòng trừ rầy nâu (tt)Biện pháp sinh học:Bảo tồn thiên địch và các loại nấm ký sinh trên đồng ruộng: bọ rùa, bọ xít nước, bọ cánh cứng, nấm xanh, nấm trắng, nấm tua,Sử dụng các chế phẩm sinh học từ nấm ký sinh: nấm xanh (Ma), nấm trắng (Bb),Hình:nấm xanh ký sinh diệt rầyPhòng trừ rầy nâuBiện pháp hóa học:Trộn các loại thuốc trừ rầy trước khi gieo sạ;Phun các loại thuốc trừ rầy: Bassa, Oncol, Applaud, Hoppecin, Hopsan,Chú ý: Sử dụng thuốc hóa học hiệu quả cao nhưng gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường và sinh vật.

File đính kèm:

  • pptbenh lun xoan la.ppt
Bài giảng liên quan