Chuyên đề Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn

Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch

- Vận dụng xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế.

 

ppt77 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
h các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá nhân theo dõi và chủ động thực hiện;TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập SP, cải tiến cách tiến hành các giờ dạy thực hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải tiến chất lượng giờ lên lớp, cải tiến các đánh giá CL giờ học;Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy;Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức;Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học năng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVGMỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình;*4.3.2. Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêutrong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ mô*MỤC TIÊU 1:Chỉ tiêu a1Biện pháp (hành động thực hiện chỉ tiêu a1)Chỉ tiêu a2MỤC TIÊU 2:Chỉ tiêu a3Biện pháp (hành động thực hiện chỉ tiêu a2)Biện pháp (hành động thực hiện chỉ tiêu a3)Ví dụ 1: Mục tiêu, chỉ tiêu về công tác phổ cập giáo dục:Mục tiêu: Tạo thêm cơ hội học tập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Chỉ tiêu 1: Giảm khoảng cách trong tỷ lệ nhập học đúng tuổi giữa thành thị và nông thôn còn 2% vào năm 201Chỉ tiêu 2: Tăng tỷ lệ đi học của trẻ em nam và nữ thuộc các xã đặc biệt khó khăn lên 85% vào năm 201.Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ trường tiểu học có đường nội bộ cho học sinh khuyết tật vào lớp lên 50% vào năm 201(Nguồn: Tài liệu “Hướng dẫn lập kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo” – Bộ GD-ĐT – Dự án tăng cường năng lực xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung hạn cấp tỉnh, thành phố. Hà Nội-2009)*4.3.2. Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêutrong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ môVí dụ 2: Mục tiêu, chỉ tiêu về tiếp cận cơ hội học tập:Mục tiêu: Tăng tỷ lệ trẻ nhập học đúng tuổi; nâng cao chất lượng học tập của trẻ em người dân tộc thiểu số và trẻ em gái, tăng tỷ lệ HS học hoà nhập. Các chỉ tiêu: Đến năm 2014:Chỉ tiêu 1: 95% trẻ em xuất thân từ các gia đình chính sách được đến trường, đặc biệt là các em gáiChỉ tiêu 2: Giảm tỷ lệ bỏ học xuống còn 3 %Chỉ tiêu 3: Đảm bảo 100 % HS có đủ SGK tất cả các môn học(Nguồn: Tài liệu tập huấn hiệu trưởng THCS tham gia dự án giáo dục THCS vùng khó nhăn nhất. Bộ giáo dục và đào tạo-Dự án giáo dục THCS vùng KKN, 2010)*4.3.2. Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêutrong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ môThực hànhTHIẾT KẾ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHỈ TIÊU TRONG KH* Thực hành Mỗi nhóm thiết kế một mục tiêu (với cấu trúc hoàn chỉnh) cho một lĩnh vực hoạt động cụ thể sẽ đề xuất trong KHTCM năm học 2011 – 2012. Nhóm 1: Thiết kế MT cho hoạt động bồi giỏi phụ kém; Nhóm 2: Thiết kế MT cho hoạt động tổ chức DH theo chuyên đề Nhóm 3: Thiết kế MT cho hoạt động đổi mới PPDH của TCM Nhóm 4: Thiết kế MT cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVTrở về 314.4Kỹ thuật Sơ đồ Tư duy(Mind Map)*Bản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó, “sắp xếp” ý nghĩ của bạn theo một trật tự nhất định.Tác giả đề xuất và phổ biến rộng rãi sơ đồ tư duy là Tony Buzan.*4.4. Kỹ thuật Sơ đồ tư duy (Mind Map)4.4.1 Thế nào là sơ đồ tư suy?4.4.2 Ý nghĩa của việc sử dụng sơ đồ tư duy:Sơ đồ tư duy giúp chúng ta sử dụng tối đa khả năng của bộ não.*4.4. Kỹ thuật Sơ đồ tư duy (Mind Map)4.4.3. Cách tạo sơ đồ tư duy:Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề. Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh.Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,. bằng các đường nối.Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ.Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,).Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều.Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.*4.4. Kỹ thuật Sơ đồ tư duy (Mind Map)4.4.3. Cách tạo sơ đồ tư duy:Ví dụ:*4.4. Kỹ thuật Sơ đồ tư duy (Mind Map)4.4.3. Cách tạo sơ đồ tư duy:Giới thiệu sản phẩm vận dụng sơ đồ tư duy để giới thiệu tác phẩm “Nhật ký trong tù” của một giáo viên trung học Tp Hồ Chí Minh)*4.4. Kỹ thuật Sơ đồ tư duy (Mind Map)4.5Kỹ thuật 5W+2H*5W + 2H *What? Cái gì? Việc gì?Nhằm đạt mục đích gì? đạt yêu cầu gì?Where? Ở đâu? Bố trí không gian như thế nào?When? Khi nào làm? Bắt đầu? Kết thúc?Who? Ai? Những ai? Bố trí người/việc như thế nào?Why? Tại sao (cho tất cả 4W+2H)?How know? Làm như thế nào? (Phương pháp?/Kỹ thuật?/Phương tiện?How much? Cơ sở vật chất/thiết bị như thế nào? Nguồn lực tài chính cần bao nhiêu?Tại sao? Tại sao? Tại sao? Tại sao? Tại sao? Tại sao? -Công việc-MT - YC - Địa điểm - Thời gian- Người- Phảnbiện-Ph.phápKỹ thuậtPh. tiện Tại sao? *When?Where?Who?What?How (know)?Why?How (much)?Sử dụng kỹ thuật 5W + 2HPhát triển tư duy phân tích toàn diệnvà tư duy phản biện sâu sắckhi hoạch địnhCông dụngCông cụ 5W2H được sử dụng hiệu quả trong nhiều trường hợp: Lập kế hoạch mọi công việc/ hoạt độngXác lập nội dung thuyết trình, nghiên cứu đề tài khoa học, tóm tắt một cuốn sách, một tài liệughi nhớ kiến thức, một sự kiện5W2H cũng có thể sử dụng chung với Bản đồ tư duy để giải quyết nhiều vấn đề khác nhau trong quản lý, trong giảng dạy, học tập, cũng như mọi công việc khác.*Kết luận*Công cụ Lập Kế hoạch 5W+2H rất đơn giản nhưng lại tỏ ra rất hiệu quả nếu chúng ta sử dụng nó đúng đắn, khéo léo và thông minh.5W2HCÂU HỎIÝ NGHĨAỨNG DỤNGWhat?Chọn vấn đề gì? Làm gì? Tổ chức 1 tiết dạy thực hiện chuyên đề đổi mới PPDH “Cải tiến tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học môn Toán lớp 10”When? Khi nào bắt đầu làm? khi nào kết thúc?Tiết 3 + 4, sáng thứ 5, tuần 8 (ngày tháng 10 năm 2011)Where?Công việc diễn ra ở đâu? Bố trì không gian đó ra sao?- Dạy tại Lớp 10 A5 – Họp tổ RKN tại Phòng họp Hội đồngWho? Ai làm ? Sắp xếp, phân công họ như thế nào?Dạy: Cô Lê Hằng Nga (nhóm T.10)Dự: cả tổ toánWhy? Tại sao lại chọn các yếu tố: công việc/nơi ấy/thời điểm ấy/người làm ấy/cách thức ấy/nguồn lực ấy?...Chọn các yếu tố: công việc/địa điểm, thời gian, người dạy, người dự, cách tiến hành, phương tiện như thế bởi vìHow (know)? Làm thế nào?- TTCM phổ biến kế hoạch đầu tháng 10/2011;- Cô Nga cùng nhóm Toán 10 xây dựng kế hoạch bài dạy. - Cô Nga thực hiện chuyên đề qua bài dạy trên lớp- Cả tổ toán phân tích, rút KN ngay trong tiết 4 How much?Bao nhiêu nguồn lực (CSVC, kinh phí)?- Máy chiếu Projecter- Loa, mic không giây cho GV- In 2x40 phiếu học tập*4.5. Vận dụng Kỹ thuật 5W+2HTƯ DUY TOÀN DIỆN KHI LẬP KẾ HOẠCHKết hợpsơ đồ tư duy và 5W+2Hđể lập kế hoạch hoạt động(kế hoạch tác nghiệp)*Làm gì?(What)Làm ở đâu?(Where)Tại sao?(Why?)Bao nhiêu nguồn lực?(How much?)Làm thế nào?(How?)Làm khi nào?(When?)Ai làm ?(Who?)- Dạy lớp 10A6- RKN Phòng HĐ- Thiết bị: Phòng TNThứ 5 - 15/11, tiết 2 +3(Theo KH, nhân dịp Hội giảng 20.11)- Nhóm Lý 10 báo cáo- Cô Nga dạy (đăng ký GVG tỉnh)Cả tổ +3GVG khác dự- Tổ trưởng chủ trì RKNGiới thiệu Lý thuyết, Dạy thử nghiệm, RKN (đối chiếu LT-TH)1.Cô Nga thiết kế bài soạn2. Nhóm phối hợp XD KH DH, Các nhóm khác hỗ trợ3. GV có thể dạy thử ở lớp khác 4. Dạy chính thứcProjjecter. Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập Kinh phí  TỔ CHỨCTHỰC TẬPCHUYÊN ĐỀDẠY HỌC TÍCH CỰC- Mục tiêu- Yêu cầu4.6Kỹ thuật Trình bàyTrực quan hóa Kế hoạch*4.6.1. Trình bày bản kế hoạch năm học của TCM theo biểu đồ Gantt :i) Biểu đồ Gantt là gì?Biểu đồ Gantt là công cụ để đo lường tiến độ thực hiện các công việc so với kế hoạch đề ra.ii) Ý nghĩa của biểu đồ Gantt :Biểu đồ Gantt là một cách đơn giản và dễ hiểu để giám sát tiến độ của các hoạt động khi thực hiện một kế hoạch/một dự án. Chúng cung cấp cho ta hình ảnh trực quan về các hoạt động và thời gian thực hiện ; đồng thời, chúng cho phép ta truyền đạt thông tin một cách dễ dàng với các đồng nghiệp khác trong nhóm về trạng thái của kế hoạch/dự án.*4.6. Kỹ thuật trình bày trực quan hóa KH 4.6.1. Trình bày bản kế hoạch năm học của TCM theo biểu đồ Gantt :iii) Cách vẽ một biểu đồ Gantt:- Vẽ đường thời gian của kế hoạch từ đầu đến cuối năm học (theo tháng hoặc theo tuần) theo trục tung; - Cột dọc đầu tiên thể hiện các nhiệm vụ/hoạt động cần được hoàn thành trong suốt kế hoạch; - Vẽ một vạch ngang + đậm ở mỗi khoảng thời gian thực hiện mỗi hoạt động/nhiệm vụ.*4.6. Kỹ thuật trình bày trực quan hóa KH 4.6 Kỹ thuật trình bày trực quan hóa kế hoạchCác hoạt động và công việcThời gian thực hiện (tháng)Phân công91011120102345678- Việc 1:              - Việc 2:              - Việc 3:              - Việc 4:              - Việc 5:              - Việc 6:              - Việc 7:              - Việc 8:              - Việc 9:              Ví dụ về biểu đồ Gantt 4.6.1. Trình bày bản kế hoạch năm học của TCM theo biểu đồ Gantt:*4.6.2. Trình bày kế hoạch theo đầu công việc:TTNội dung công việc Chỉ tiêu/Sản phẩm Biện phápThời hạn hoàn thành Người phụ tráchGhi chú1Công việc A     2Công việc B     3Công việc C     4.     *4.6. Kỹ thuật trình bày trực quan hóa KH 4.6.3. Trình bày bản kế hoạch theo tiến trình thời gian:Thời gianNội dung công việcChỉ tiêu/sản phẩmBiện phápNgười phụ tráchGhi chúTừ.đến.Công việc A    Từ.đến.Công việc B    Từ.đến.Công việc C    Từ.đến.Công việc D    Từ.đến.Công việc ...    *4.6. Kỹ thuật trình bày trực quan hóa KH *PHẦN 4THỰC HÀNH TỔNG HỢP:XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNVận dụng những nội dung đã thu hoạch qua các chuyên đề của khóa bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn này, cũng như sự trải nghiệm thực tiễn của bản thân, thầy cô hãy thiết kế tóm tắt bản kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn năm học 2011 – 2012 của tổ mình đang công tác. *Các nhiệm vụ chính của TCMThực hiện các cuộc vận động, phong trào thi thi đuaRèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống nhà giáoThực hiện quy chế chuyên môn, đổi mới PPDH, PP KT-ĐG;Thực hiện hoạt động bồi giỏi – phụ kém;Xây dựng đội ngũ (phẩm chất tư tưởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ)Công tác chủ nhiệm lớp, phụ trách công tác đoàn thể *

File đính kèm:

  • pptLECTURE 06.ppt
Bài giảng liên quan