Chuyên đề Xây dựng phương pháp tập luyện tích cực trong môn chạy bền cho Học sinh THCS
Hiện nay giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu trong đó thể dục cũng được coi là một môn quan trọng, cơ bản của công tác giáo dục thể chất cho học sinh. Thể dục không những chỉ có tác dụng bảo vệ, củng cố tăng cường sức khoẻ cho học sinh mà còn nâng cao năng lực làm việc, phát triển trí óc và thể lực, giáo dục đạo đức thẩm mỹ giúp các em góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của жng ở nhà trường phổ thông.
• Muốn học tốt các môn thể dục thể chất nói chung và môn điền kinh nói riêng. ĐÆc biệt là nội dung chạy bền để giúp các em phát triển đều đặn những nhóm cơ chủ yếu tạo điều kiện hinh thành tư thế đứng đắn, điều chỉnh linh hoạt sự vận động của cơ thể trong quá trỡnh học tập và luyện tập điền kinh : Phải nói đến môn Chạy bền. Tại sao trong khi luyện tập học sinh thường sợ môn này.
• Vỡ chạy bền khả nang duy trỡ hoạt động kéo dài, hoạt động với cường độ khác nhau. Do đó cần phải giúp các em giảm bớt lo sợ khi luyện tập chạy bền để các em thoải mái hưng phấn trong khi luyện tập tức là giúp các em phân biệt được sức bền chung và sức bền chuyên môn. Là một tố chất thể lực cần phải phân phối sức cho hợp lí trên toàn bộ cự ly cho phù hợp.
• Vậy làm thế nào để thầy dạy tốt, trò học tốt môn chạy bền. Đ©y là điều trăn trở đối với người thầy dạy môn thể dục nói chung và đối với tôi nói riêng. Từ suy nghĩ làm thế nào để học sinh yêu thích môn của minh, môn thường được các em xem nhẹ không như các môn văn hoá khác. Tôi và nhóm chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra chuyên đề này:
• “Xây dựng phương pháp tập luyên tích cực chủ động cho môn chạy bền cho học sinh THCS’’
• ĐÓ các Đ/c tham gia và gúp ý cho nhúm chỳng tụi
luyện tớch cực trong mụn chạy bền cho Học sinh THCS” Người thực hiện: Ngụ Thị Ngọc Hà I. Đặc vấn đề: Hiện nay giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu trong đó thể dục cũng được coi là một môn quan trọng, cơ bản của công tác giáo dục thể chất cho học sinh. Thể dục không những chỉ có tác dụng bảo vệ, củng cố tăng cường sức khoẻ cho học sinh mà còn nâng cao năng lực làm việc, phát triển trí óc và thể lực, giáo dục đạo đức thẩm mỹ giúp các em góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng ở nhà trường phổ thông. Muốn học tốt các môn thể dục thể chất nói chung và môn điền kinh nói riêng. Đặc biệt là nội dung chạy bền để giúp các em phát triển đều đặn những nhóm cơ chủ yếu tạo điều kiện hinh thành tư thế đứng đắn, điều chỉnh linh hoạt sự vận động của cơ thể trong quá trỡnh học tập và luyện tập điền kinh : Phải nói đến môn Chạy bền. Tại sao trong khi luyện tập học sinh thường sợ môn này. Vỡ chạy bền khả nang duy trỡ hoạt động kéo dài, hoạt động với cường độ khác nhau. Do đó cần phải giúp các em giảm bớt lo sợ khi luyện tập chạy bền để các em thoải mái hưng phấn trong khi luyện tập tức là giúp các em phân biệt được sức bền chung và sức bền chuyên môn. Là một tố chất thể lực cần phải phân phối sức cho hợp lí trên toàn bộ cự ly cho phù hợp. Vậy làm thế nào để thầy dạy tốt, trò học tốt môn chạy bền. Đây là điều trăn trở đối với người thầy dạy môn thể dục nói chung và đối với tôi nói riêng. Từ suy nghĩ làm thế nào để học sinh yêu thích môn của minh, môn thường được các em xem nhẹ không như các môn văn hoá khác. Tôi và nhóm chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra chuyên đề này: “Xây dựng phương pháp tập luyên tích cực chủ động cho môn chạy bền cho học sinh THCS’’ Để các Đ/c tham gia và gúp ý cho nhúm chỳng tụi II. Thực trạng và giải pháp: 1. Thực trạng: a. Thuận lợi: Nhỡn chung các em trong toàn trường có nền tảng thể lực tốt và có tinh thần ham học bộ môn và thích thể hiện mình cũng như khẳng định bản thân. Cơ sở vật chất trong nhà trường phục vụ cho môn học được trang bị ngày càng hoàn thiện hơn. Phần lớn đội ngũ giáo viên trong trường là giao viên trẻ có nhiệt tỡnh trong công việc và yêu nghề. b. Khó khăn: Sân bãi cho các em tập luyên bộ môn còn chưa đảm bảo. Hầu hết các em trong trường là dân tộc thiểu số trỡnh độ nhận thức còn hạn chế được thể hiện như: Thụ động, nhút nhát, thiếu tự tin ở bản thân trong các hoạt động học tập. Hoàn cảnh gia đỡnh khó khăn và chỉ muốn các em nghỉ học ở nhà để lao động 2. Giải pháp: a. Đối với Giáo viên: - Ngay từ giờ dạy đầu tiên GV phải gây hứng thú cho học sinh với bộ môn bằng nhiều phương pháp khác nhau, nói chuyện ngoại khoá, kể chuyện về các môn thể dục, thể chất. Thành tích của từng môn đối với thế giới và quốc tế vài năm gần đây qua đó tạo nên sức hấp dẫn, kích thích tính tò mò ham hiểu biết thích thể thao, muốn tập luyện. Cho các em thấy được tác dụng của nó: Môn chạy bền nhằm rèn luyện sức bền, ý chí quyết tâm khắc phục khó khăn, mệt mỏi để vượt lên trên giúp các em di chuyển từ nơi này đến nơi khác khi chưa có phương tiện hiện đại. Để gây được hứng thú phải bỏ khá nhiều công sức về vấn đề này (xen kẽ trong các giờ học) vừa học kiến thức cơ bản vừa dẫn dắt tìm hiểu thực tế ở một số trường qua các hội khoẻ huyện, tỉnh, quốc tế và thế giới để các em yêu thích môn chạy bền, thích tập không sợ mệt mỏi, không bỏ cuộc, biết cách phân phối sức cho phù hợp. Bên cạnh đó người thầy phải làm thế nào để học sinh tiếp thu kiến thức trong bài giảng nhanh nhất dễ nhớ và nhớ lâu. Muốn thực hiện được điều cơ bản này ngoài nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức của bài soạn chu đáo còn phải xác định rõ phương pháp dạy ở từng bài (từng buổi tập) từng phần. Chọn ra học sinh có tố chất thể lực tốt. 1/ Ví dụ : Để dạy một giờ chạy bền có thể tiến hành các bước như sau : a/ Bước 1: Thường tạo ra cho học sinh hứng thú, hưng phấn khiến cho các em ham muốn luyện tập, thích chạy bền. b/ Bước 2 : Chỉ ra một số nhược điểm trong chạy bền mà các em thường mắc và tỏ vẻ sợ sệt Thời kỳ cực điểm thường xuất hiện ở giai đoạn chạy giữa quãng trong chạy bền là thời kỡ mệt mỏi nhất mà thời kỡ này nó xuất hiện sớm hay muộn tuỳ thuộc vào trỡnh độ luyện tập và sức khoẻ từng người. Do vậy cần tỡm ra biện pháp khắc phục. c/ Bước 3 : Biện pháp khắc phục : Các em cần cố gắng phối hợp nhịp nhàng giữa tần số bước chạy và nhịp thở, kết hợp với phân phối sức hợp lý thỡ cơ thể sẽ dần hồi phục. d/ Bước 4 : Hướng dẫn bài tập về nhà cho các em luyện tập thêm ở nhà vào buổi sáng sớm và chiều mát, giúp các em hiểu và nắm vững chiến thuật trong khi chạy bền để đạt thành tích cao. b.Đối với HS: - Ngoài tập luyện chính khóa thì các em chủ động tổ chức các hoạt động ngoại khóa cũng như tham gia các hoạt động phong trào ở thôn bản, xã để duy trỡ , phát triển hoàn thiện hơn bản thân nhằm kích thích tính tích cực, chủ động và nâng cao thành tích bản thân mỡnh. - Thường xuyên tổ chức các cuộc thi đấu TDTT giữa các khối lớp để tạo tính đua tranh giữa các em và giữa khối lớp. - Tập luyện bằng nhiều hỡnh thức như tập luyện buổi sáng sớm, và buổi chiều mất. - Phần loại đội tượng học sinh để đưa ra các nhóm đối tượng cụ thể từ đó có các bài tập cụ thể cho nhóm đối tượng đó là: + Đối với nhóm đối tượng “Khá- Giỏi”: Là những bài tập nâng cao đòi hỏi có độ khó cao cũng như kĩ năng thực hiện thao tác, kĩ thuật phức tạp ....... + Đối với nhóm đối tượng “Trung bỡnh”: Là những bài tập, kĩ thuật và động tác bổ trợ thực hiện ở mức độ cơ bản và có xu hướng tăng dần lượng vận động cũng như khối lượng vận động ..... + Đối với nhóm đối tượng “Yếu- Kém”: Đây là nhóm đối tượng mà người giáo viên thể chất cần phải chú ý đến các nguyên nhân của đôi tượng này: Yếu- Kém vì các em bị bệnh bẩm sinh như là: Bệnh tim, các bệnh di truyền của đường hô hấp ... Đối với đối tượng này thỡ người thầy không thể cho các em thực hiện được nội dung thực hành chạy bền thỡ phải kiểm tra đánh giá bằng hỡnh thức khác như kiểm tra miệng, viết. Yếu- Kém vỡ nguyên nhân các em sợ môn chạy bền thỡ người thầy đưa ra khối lượng cũng như các bài tập hết sức đơn giản và thường xuyên cắt cử những học sinh Khá- giỏi kèm cập và động viên hướng dẫn thực hiện 3. Kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra đánh giá học sinh bằng hỡnh thức thực hành kết hợp với kiểm tra lý thuyết ( Hỡnh thức kiểm tra miệng hay hỡnh thức viết). Dưới dạng kiểm tra thường xuyên và định kỡ để phân loại trỡnh độ và kĩ năng thực hành của học sinh trong bộ môn để phân loại ra học sinh Khá- Giỏi, Trung bỡnh,Yếu- Kém từ đó đưa ra những bài tập cụ thể cho từng nhóm đối tượng - Đối với nhóm đối tượng “Khá- Giỏi”: Là những bài tập nâng cao đòi hỏi có độ khó cao cũng như kĩ năng thực hiện thao tác, kĩ thuật phức tạp ....... - Đối với nhóm đối tượng “Trung bỡnh”: Là những bài tập, kĩ thuật và động tác bổ trợ thực hiện ở mức độ cơ bản và có xu hướng tăng dần lượng vận động cũng như khối lượng vận động ..... - Đối với nhóm đối tượng “Yếu- Kém”: Đây là nhóm đối tượng mà người giáo viên thể chất cần phải chú ý đến các nguyên nhân của đôi tượng này: + Yếu- Kém vỡ các em bị bệnh bẩm sinh như là: Bệnh tim, các bệnh di truyền của đường hô hấp ... .Đối với đối tượng này thỡ người thầy không thể cho các em thực hiện được nội dung thực hành chạy bền thỡ phải kiểm tra đánh giá bằng hình thức khác như kiểm tra miệng, viết. + Yếu- Kém vỡ nguyên nhân các em sợ môn chạy bền thỡ người thày đua ra nhứng khối lượng cũng như các bài tập hết sức đơn giản và thường xuyên cắt cử những học sinh Khá- giỏi kềm cập và động viên hướng dẫn thực hiện. 4. Các hoạt động khác: a. Giáo viên: - Tác phong lên lớp nhanh nhẹn, chững chạc, tự tin - Lời nõi rõ ràng, ràng mạch, có sự lối cuốn học sinh tham gia vào tiết học - Người thầy phải có sức khỏe tốt,kĩ năng thực hành động tác chính xác, đẹp - Đồ dùng dụng cụ phải đúng, đủ để phục vụ cho tiết học b. Học sinh: - Trang phục gọn gàng, thoải mái phù hợp với đặc thù bộ môn - Đồ dùng học tập phục vụ cho môn học phải có đầy đủ - Sân bãi phải được chuẩn bị cho tiết học. III. Tổ chức thực hiện: 1. Khâu tổ chức: Sau khi trao đổi, thảo luận nhóm chúng tôi quyết định - Đ/c Đào Văn Hạnh: Nhóm trưởng chịu trách nhiệm chính và đôn đốc các thành viên trong nhóm thực hiện chuyên đề và trực tiếp thực hiện chuyên đề. - Đ/c Đào Văn Hạnh: là người thực hiện giảng 1 tiết - Đ/c Nguyễn Văn Khánh và đ/c Nguyễn Trường Giang có trách nhiệm giúp đỡ cùng đ/c Hạnh 2. Thực hiện một bài cụ thể: “Chạy bền – đá cầu” Được thực hiện trong tiết thể dục lớp 9 MTC Đá cầu - chạy bền I. Mục tiêu 1. kiến thưc: - Đá cầu: Ôn các động tác bổ trợ và kĩ thuật động tác cầu: Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, di chuyển, đấu tập - Chạy bền: Chạy bền trên địa hỡnh tự nhiên 100m (nam), 800m ( nữ) 2. Kĩ năng: - Đá cầu: Tiếp tục củng cố và nâng cao kĩ thuật. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy bền 3. Thái độ: Hs nghiêm túc tự giác, tích cực chủ động trong giờ học. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: Sân trưường THCS thạch trung 2. Phưương tiện - Gv: Giáo án, SGV, luật đá cầu, thước giây. - HS: Sân tập, quả cầu, chuẩn bị trang phục thể thao III. Tiến trỡnh lên lớp: 2.1.Đặc điểm của bài: - Đặc điểm của bài là “ Chạy bền - đá cầu” đòi hỏi Hs phải có sức bền bỉ, dẻo dai được thể hiện như: + Bền tốc độ, ý trí được thể hiện trong nội dung chạy bền + Bền kĩ thuật, di chuyển, tập chung trong quá trỡnh thi đấu đá cầu 2.2. Cách thực hiên: 2.2.1. Chuẩn bị: - Xây dựng giáo án trên Word, rõ ràng đầy đủ nội dung – chính xác - khoa học theo đặc thù bộ môn - Chọn phương pháp thực hiện là: Phương pháp thuyết trỡnh, phương pháp làm mẫu, phương pháp trực quan .... - Chuẩn sân bãi, thiết bị, dụng cụ đầy đủ - Yêu cầu học sinh chuẩn bị trang phục phải đúng theo đặc thù bộ môn 2.2.2. Thực hiện bài giảng ( Tiên trỡnh thực bài giảng) theo giáo án đã xây dưng: gồm 3 phần - Phần 1: Phần khởi động cho hs khởi động chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động và phải đảm bảo đúng đủ và có tác dụng. - Phần 2: Phần cơ là nội dung cần giải Quyết của bài. - Phần 3: Phần kết thúc giúp học sinh chuyển từ trạng thái động về trạng thái tĩnh IV. Phần đánh giá: Phần đánh giá của giáo viên Phần đánh giá Hs
File đính kèm:
- Chuyen De TD Lop 9.ppt