Chuyển đổi, suy thoái và tổn thất về đa dạng sinh học: Biến động, nguyên nhân và hậu quả

Tình hình trên thế giới

Vào năm 1980, rừng che phủ khoảng 3.600 triệu ha, chiếm gần 28% bề mặt trái đất, không tính đến Groenland và Châu Nam Cực.

Khoảng 2.150 triệu ha được tìm thấy ở các nước đang phát triển, trong đó 1.935 triệu ha ở các nước nhiệt đới và 1.450 triệu ha ở các nước công nghiệp hóa

10 năm sau, rừng trên thế giới chỉ còn 3.400 triệu ha, mất khoảng gần 6% so với năm 1980, đại diện cho tỉ lệ che phủ của rừng trên hành tinh 26% (so với 28% của 10 năm trước).

Trong 200 triệu ha rừng mất đi, 154 triệu ha ở các nước nhiệt đới (trung bình khoảng 11,4 triệu ha mỗi năm) và 36 triệu ha ở các nước c«ng nghiệp hóa.

(correspondant essentiellement l ’ex-URSS).

 

ppt68 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển đổi, suy thoái và tổn thất về đa dạng sinh học: Biến động, nguyên nhân và hậu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Lào , Việt Nam , Trung Quốc ( đã mất môi trường tự nhiên ), Mã Lai, Indonesia, và Borneo. 
Ước tính có khoảng 38.000 đến 51.000 voi Châu Á hoang dại . (So sánh với hơn 600.000 voi Châu Phi). 
Source, IUCN (1996) 
Sự phân bố Voi ở Châu Á 
Sự phân bố xưa 
Trong thập niên 70 
Năm 1989 
( Elephas maximus ) 
Ngay cả khi việc buôn bán bị cấm hầu như khắp nơi , nhu cầu vẫn rất lớn và việc săn bắn trái phép diễn ra trên qui mô lớn rất khó kiểm soát . 
Việc mua bán ngà voi là nguyên nhân chính làm suy tàn ( déclin ) Voi Châu Phi. 
Số lượng tối thiểu và tối đa Voi Châu Á (1996) 
Source, IUCN (1996) 
Như trường hợp khác , voi §«ng D­¬ng , do sự phát triển nông nghiệp đã ép chúng rời bỏ khu vực đồi núi quanh 3 nước Đông Dương và Thái Lan . 
Việt Nam , Lào và Campuchia 
Source, IUCN (1996) 
Source, IUCN (1996) 
Hơn phân nửa trong tổng số 2000-3000 voi ở Lào gặp ở biên giới với Việt Nam và Campuchia , tạo thành 1 quần thể chỉ khoảng 300-400 con ở Việt Nam . Như vậy , phần lớn 2000 voi ở Lào sống gần gi¸p vùng rừng núi gi¸p Thái Lan . Còn khoảng hơn 500 voi nhà ở Campuchia , 1300 ở Lµo và khoảng 300-400 ở Việt Nam 
Những loài tuyệt chủng 
Bảng dưới đây là số lượng các loài đã bị tuyệt chủng trong khoảng 15 000 năm trở lại đây mà con người phải chịu trách nhiệm : 
Source, Auroi (1992) 
	 Thực vật 	 :	 7 loài 
	 Cá	 : 20 loài 
	 Bò sát :	 34 loài 
	 Lưỡng thê :	2 loài 
	 	 Chim : 259 loài 
	 Thĩ : 116 loài 
Những loài đã tuyệt chủng – một ví dụ 
Source, Larousse encyclopédique (1995) 
Loài chim Dodo (Raphus cucullatus) ở đảo Maurice, không có khả năng bay, bị truy sát để lấy thịt của thực dân, thủy thủ; bị các loài heo, mèo và chó du nhập tấn công, phá hủy trứng và con non nên đã bị tuyệt chủng vào thế kỷ XVII và XVIII. 
Nhà thực vật học người Nga Nicolai Vavilov (1885-1943), với 20 000 các nhà nghiên cứu , trong những năm 30 đã thực hiện một nhiệm vụ khổng lồ là thu thập tất cả các vật liệu di truyền của tất cả các loài cây trồng trên khắp thế giới . 
Nguồn gốc của cây trồng 
Trước khi chết , ông trình bày «  học thuyết về trung tâm nguồn gốc của cây trồng   ». 
Nguồn gốc những cây trồng chính 
Đa dạng Sinh học chưa được khai thác trong nông nghiệp 
 Có khoảng 250 000 đến 300 000 loài thực vật 	 
 Khoảng 10 000 đến 50 000 loài trong số đó ăn được 
 Chỉ có 150 đến 200 trong đó được con người sử dụng làm thực phẩm 
3 loại lương thực : lúa , bắp và lúa mì cung ứng gần 60% calo và protein có nguồn gốc thực vật 
Sự cách ly 
Định cư là một động lực mạnh mẽ để thay đổi độ đa dạng Sinh học bằng cách thuần hóa và di chuyển các loài, từ lục địa này sang lục địa khác cũng như việc thay đổi cảnh quan và tập quán mưu sinh. 
Người ta đã bỏ rơi dần các loài và thứ ở địa phương và nhiều loài trong số này đã biến mất. . 
Thoái hóa di truyền 
Thoái hóa di truyền có nguồn gốc trực tiếp từ sự nghèo nàn của đa dạng sinh học. Đó là sự biến mất từ từ hoặc mạnh mẽ của các cá thể hay loài. 
Tiré de Auroi (1992) 
Sự mất đi nhiều loài hay thứ của cây trồng hoặc vật nuôi đã làm mất đi một lượng lớn đa dạng di truyền của chúng ta. 
Chính sách 
Thay đổi các mục tiêu nông nghiệp 
Mâu thuẫn quân sự 
Lạm thác 
Phá rừng 
Suy giảm môi trường 
Aùp lực dân số 
Thuèc Trõ s©u /Bệnh và giống xấu 
Nguyên nhân thoái hóa di truyền trên thế giới 
Thay thế các loài địa phương 
Chuyển gene 
? 
•	 Ở Indonesia , 1 500 thứ ( variété ) lúa ở địa phương đã biến mất trong 15 năm trở lại đây . 
•	 Ở Trung Quốc , một lượng lớn các thứ ( variété ) lai được trồng trên 15 triệu ha, phần lớn chúng có cùng một dạng tế bào chất và gen . Ở đây ta đề cập đến sự ®ång dạng của các thứ ( variété ) 
Lúa trở thành 1 loài nguy cấp do: 
Thoái hóa di truyền – trường hợp lúa ở Việt Nam 
•	 Nhiều thứ mới được trồng trên 40% ruộng lúa ở Châu Á từ 15 năm nay. 
•	 Ở Philippine, Indonesia và vài nước khác, hơn 80% những người trồng trọt sử dụng các thứ mới. 
Các loài du nhập 
Việc du nhập một loài mới dù cố ý hay ngẫu nhiên có thể gây nên những sai lÇm (tort) rất lớn do sự chuyên biệt cao của hàng ngh×n loài bản địa 
Các loài du nhập là nguyên nhân gây tuyệt chủng của nhiều loài đã được ghi nhận , đặc biệt ở những đảo , nơi có những loài đặc hữu có tính chuyên biệt cao . 
Trường hợp Lục bình ( Eichhornia crassipes ) 
Loài thực vật này có nguồn gốc từ Nam Mỹ, đã được du nhập vào Florida vào khoảng những năm 1880. Đây là loài cỏ cực xấu cho môi trường dưới nước hay trên cạn. 
Trong vòng vài năm, loài này đã che phủ 1 diện tích mặt nước lên đến 125 000 acre ở Floride. 
Hàng trăm ao hồ bị che phủ hoàn toàn bới một khối lượng thực vật lên đến 200 tấn trên 1 acre. 
Tỉ lệ tăng trưởng của chúng được xem là lớn nhất trong tất cả các loài được biết hiện nay : quần thể lục bình có thể gia tăng gấp đôi trong vòng 12 ngày . 
Hơn nữa , chúng còn ngăn cản sự lưu thông , cản trở việc câu cá và bơi lội , và ngăn cản sự thâm nhập ánh sáng và oxy vào trong nước . 
Loài này đã xuất hiện ở Châu Phi từ đầu thế kỷ 20 và người ta đã cảnh báo về sự hiện diện của chúng ở châu thổ sông Nil và ở Natal, Nam Phi cũng như ở Zimbabwe vào năm 1937. 
Lục bình làm suy giảm độ đa dạng Sinh học trong các thủy vực nước ngọt 
«  Việc phá rừng nhiệt đới là nguyên nhân của việc tuyệt chủng hàng năm của 19 500 loài động vËt vµ thực vật , cao hơn 1000 đến 10 000 lần tốc độ tuyệt chủng trước khi xuất hiện loài người . » 
( Pilorgue , 1993) 
Hậu quả 
«  Người ta ước tính khoảng ¼ thực vật và động vật sẽ biến mất trong vòng 30 đến 50 năm tới . » 
Những dạng nông nghiệp khác nhau theo nghĩa rộng, thường không tồn tại lâu, là nguyên nhân của gần 90% sự khai hoang các vùng đất nhiệt đới. 
Nguyên nhân 
	-	 Nông nghiệp du canh (có luân canh) tự túc 	( 45%); 
	 -	 Nông nghiệp tự túc không luân canh (15%); 	 
	 -	 Nông nghiệp định canh tự túc (15%); 	 
	 - 	Chăn thả (15%); 
10% còn lại là những hình thức sử dụng đất khác (xây dụng cơ sở hạ tầng, quặng mỏ) và trên hết là dạng khai thác củi quá mức ở các nước nhiệt đới 
Việc bảo tồn tài nguyên rừng tự nhiên luôn là một vấn đề gây tranh luận giữa quốc tế và quốc gia . Cuộc tranh luận này về thực chất mang tÝnh chÊt cèt yÕu vỊ : 
• 	 Những lợi ích quốc tế ( những nước phát triển ở phía Bắc ) đối nghịch với lợi ích quốc gia hay lợi ích địa phương ( những nước kém phát triển hơn ở phía Nam ) 
• 	 Những nước «  giàu về rừng  » đối lập với các nước «  nghèo về rừng  ». 
Rosendal , 1995 
Mâu thuẫn Bắc - Nam 
• 	 những nước ở phía Bắc tin rằng một bức tranh như hiện nay về nạn mất rừng nhiệt đới và suy thoái rừng là cực đoan và có tầm quan trọng quốc tế cho tương lai của nhân loại 
• 	 Những nước đang phát triển cho rằng các nước phương Tây trở nên giàu có bằng cách khai thac rừng và hiện nay họ muốn ngăn cản chúng ta làm một việc tương tự, một lợi ích chung. 
Rosendal , 1995 
Cuộc tranh cãi....một đối thoại không tiếng vang 
Ô nhiễm đất, nước và không khí 
Các chất ô nhiễm làm xáo trộn hệ sinh thái và có thể giảm hoặc mất hẳn những loài nhạy cảm. 
Trong những năm 1960 đến 1980, người ta đã có thể ngăn chỈn sự phát tán do khinh xuất và giám sát kém các chế phẩm gây nguy hại cho sinh vật 
Tiré de Auroi (1992) 
Các quần thể Cú ở Liªn hiƯp Anh ( Royaume-Unis ) đã giảm đi 10% từ khi sản xuất loại thuốc diệt chuột mới . 
Những thuốc trừ sâu bất hợp pháp dùng để kiểm soát quần thể loài tôm dọc theo đường ranh giới của Vườn quốc gia Cota Dodana ở Tây Ban Nha đã giết chết 30000 chim . 
Khoảng 43 loài đã biến mất ở Vườn quốc gia Ojcịw ở Ba Lan một phần do sự ô nhiễm không khí nghiêm trọng 
Source, WRI//UICN/PNUE (1997) 
5. Sự thay đổi khí hậu toàn cầu 
Trong những năm tới, một « hiệu ứng thứ cấp » nặng nề của ô nhiễm không khí, sự nóng lên của khí hậu toàn cầu, có thể hủy diệt những sinh vật sống trên hành tinh. 
Sự gia tăng các khí gây hiệu ứng nhà kính do con người tạo ra có thể kéo theo sự gia tăng nhiệt độ trái đất lên từ 1-3 o C trong thế kỷ tới, cùng với mực nước biển dâng cao từ 1-2 m. 
Dự đoán về việc thải khí gây hiệu ứng nhà kính 
(CO 2 ) 
(CH 4 ) 
( NO x ) 
6. Aùp lực về dân số 
Loài người tiêu thụ, thay đổi hoặc hủy hoại khoảng 39% năng suất trên trái đất của các thực vật, tảo và các vi sinh vật quang dưỡng. 
Tỉ lệ tăng trưởng này không thể phát triển một cách vô hạn được. 
Source, WRI//UICN/PNUE (1997) 
Dân số thế giới có khả năng gia tăng trong vòng 50 năm tới và có thể còn tiếp tục gia tăng rất lâu sau đó , ngoại trừ cã thi ªn tai . 
Dân số thế giới có khả năng tăng đến 1 tỉ người mỗi 10 năm trong 3 thập kỷ tới . 
Source, WRI//UICN/PNUE (1997) 
Trong giai đoạn 1950 - 2050, dân số thế giới gia tăng 72%, qua khỏi mức 5,7 tỉ đến 9.8 tỉ người, sau đó sẽ bắt đầu ổn định 
Dân số (tỉ người) 
Dự đoán dân số giai đoạn 1950 -2050 

File đính kèm:

  • pptchuyen_doi_suy_thoai_va_ton_that_ve_da_dang_sinh_hoc_bien_do.ppt
Bài giảng liên quan