Cơ sở lí luận & nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông

1. Bối cảnh

1.1. Bối cảnh trong nước

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu KT trong CNH

Thực hiện hội nhập KT quốc tế và khu vực

Quan hệ giữa GDHN với chất lượng nguồn nhân lực và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Tồn tại khá nặng nề tâm lí học để làm quan

GDHN chưa được xã hội quan tâm.

 

ppt70 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở lí luận & nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ghiên cứu nhân cách HS và tiến hành tư vấn nghề cho HS223. Tư vấn nghề: 2 loạiTư vấn sơ bộ: có thể áp dụng ở hầu hết các trường PTTư vấn chuyên sâu: loại này phức tạp vì đòi hỏi phải có một số thiết bị cũng như đội ngũ các nhà tư vấn có trình độ cao Yêu cầu đối với nhà tư vấn:Có kiến thức về:- Thế giới nghề nghiệp - Nhân cách - Kinh tế (hoặc y học, giáo dục học)Có các phương pháp đánh giá23Phần 3: Sơ đồ tư vấn chọn nghề (TVCN)2.Thị trường LĐ3Con người- Nhân cách1.Nghề nghiệp- yêu cầu của nghềKết luận TVCN24Nhóm yếu tố 1: Yêu cầu của nghềĐối tượng LĐN_TNN_KTN_DHN_NN_NTYêu cầucủa nghềTĐ học vấnTâm sinh líCC định y họcThể lực và các giác quanNL nhận thức và NL chuyên biệtKxảo vận động, trí tuệ, giao tiếpKX cảm giác vận động25Nhóm yếu tố 2: Thị trường lao độngThị trường lao độngCông nghiệpNông nghiệpDịch vụDự báo kế hoạchChỉ tiêu tuyển sinh26Nhóm yếu tố 3: Nhân cáchNhân cáchHứng thúKhuynh hướngNăng lựcPhẩmchấtkhác27Sau khi tư vấn học sinh phải trả lời được 3 câu hỏi1) Em muốn học nghề đó không?2) Em có khả năng làm nghề đó không?3) Nghề đó CẦN cho XH không?284. Nghiên cứu học sinh:Nghiên cứu nhân cách nghề nghiệpĐộng cơ nghềHứng thú nghềKhuynh hướng nghềNăng lực nghềPhải có phương pháp nghiên cứu nhân cách295. Giáo dục cho học sinh có thái độ đúng đắn đối với lao động nghề nghiệp30PHẦN IIILÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỌN ĐÚNG NGÀNH NGHỀ31VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ1. Tầm quan trọng của việc chọn nghềMọi người có quyền tự do chọn nghề và học nghề phù hợp với nhu cầu VL của mình (Luật LĐ)Chọn nghề ví như ngày sinh thứ 2Chọn nghề đúng, con người phấn khởi, năng suất lao động caoChọn nghề sai, con người buồn chán, năng suất LĐ giảm32Theo ý bố mẹTheo ý bạn bè, người thânTheo mốtTheo môn họcTheo địa lýBuông thả số phận, không chọn gì cảVẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ2.Thiếu sót của thanh niên khi chọn nghề333. Điều kiện để chọn nghề đúngCần có thái độ LĐ đúngCần lý giải được: tại sao chọn nghề nàyTự trả lời được 3 câu hỏi: Muốn-có thể-cần phảiThực hiện các bước chọn nghề34Nghề nào cũng đáng quý đáng trọngĐại học không phải là con đường duy nhất để vào đời. Ví dụ:VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ3.1 Cần có thái độ đúng khi chọn ngành nghề353.2 Phải lập luận, lý giải được: tại sao mình chọn nghề này mà không chọn nghề kia?Để trả lời câu hỏi tại sao cần tìm hiểu cặn kẽ mối tương quan giữa 2 yếu tố: đặc điểm, yêu cầu của nghề và đặc điểm của bản thân xem có phù hợp với nhau không.Khi đắn đo cân nhắc về nghề cần chú ý tới những mặt khó không hấp dẫn của nghề Hứng thú Khuynh hướng Năng lực của bản thân Nội dung LĐĐiều kiện LĐ và yêu cầu của nghề363.3 Phải tự trả lời được 3 câu hỏiEm có muốn (thích) học nghề đó không?Em có thể làm nghề đó không?Nghề đó có cần cho Xã hội không?Cần phảiMuốnCó thể373.4 Thực hiện các bước chọn nghề trên cơ sở bảng phân loại nghềBước 1: Xác định loại nghề (lĩnh vực lớn của hoạt động) theo dấu hiệu đối tượng lao độngĐối tượng LĐNgười- Thiên nhiênN-kỹ thuậtN- NgườiN- dấu hiệuN- nghệ thuật383.4 Thực hiện các bước chọn nghề trên cơ sở bảng phân loại nghềBước 1: Xác định loại nghề (lĩnh vực lớn của hoạt động) theo dấu hiệu đối tượng lao độngSẽ phù hợp với em hay khôngNếu em làm việc với đối tượng lao động làKỹ thuậtCác quá trình sinh vậtCon ngườiChứ số, con sốNghệ thuật39Bước 2: Bước 2: Sau đó thu nhỏ lĩnh vực hoạt động chọn đến ngành, nhóm nghề trong loại nghề đóN-NGDTDTDVY tếToà ánCANHTCKSDLNHBHTM403.4 Thực hiện các bước chọn nghề trên cơ sở bảng phân loại nghềBước 3: Tiếp theo nhóm nghề hãy chọn lấy 1 nghề trong nhóm. Ví dụ: trong nhóm nghề dịch vụ chọn nghề hướng dẫn viên du lịchBước 4: Cuối cùng là chọn trường có đào tạo ngành, nghề đó41Vấn đề chọn trường42Giới thiệu hệ thống dạy nghề theo luật LD 2005Trình độĐầu vàoThời gian đào tạoSơ cấp nghềTheo nhu cầu thị trường Lao Động3 tháng -1 nămTC NghềTnghiệp THCS2.5-3 năm tuỳ theo nghềTN THPT1-2nămTN THCS có chứng chỉ nghề đã tham gia SX trên 2 năm1,5 -2 nămCĐ nghềTN THPT3 nămTN TCnghề hoặc TCCN1,5 – 2nămTrung cấp nghề đã tham gia SX trên 2 năm1-1,5năm43Giới thiệu hệ thống TCCN, CĐ, ĐH theo luật GD 2005Trình độĐầu vàoThời gian đào tạoTCCNTốt nghiệp THCS3-4 năm tuỳ ngànhTN THPT1-2 nămCĐTN THPT hoặc TN TC2-3 nămTN trung cấp cùng ngành nghề1,5 -2 nămĐHTN THPT hoặc TN TC4-6 nămTN TC cùng chuyên ngành2,5-4 nămTN CĐ cùng chuyên ngành1,5- 2 nămSau ĐHThSTN ĐH1 -2 nămTSTN ĐH4 nămTN ThS2-3 năm44Sơ đồ học liên thôngTC NGHỀ và TCCNCĐ nghềVà CĐ khácĐH4-6 năm2,5-4 năm (cùng cngành)1,5 – 2năm1-1,5 năm1,5 – 2 năm45PHẦN IV GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GV461. Giới thiệu chương trình1.1.Quan điểm xây dựng chương trìnhBảo đảm tính Kế thừa Đa dạng theo các chủ đề HS là chủ thể, tổ chức các hoạt động471.2. Những điểm mới trong chương trìnhMới về mục tiêuCấu trúc 3 thành phần: - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độMới về cấu trúc chương trìnhMới về nội dungMới về phương pháp 48 Mới về cấu trúc chương trìnhKT chung ( cơ sở)KT về nghề,nhóm nghềGiao lưu , tham quan, thảo luậnB1, B2, B3, B5, B7, B8, B9B4B649MỚI VỀ NỘI DUNGĐa dạngLiên thôngĐồng bộKế thừaNâng cao MỚI VỀNỘI DUNGThống nhất50MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁPPHƯƠNG PHÁP MỚI PP TRUYỀN THỐNGTHẦYTRÒTHÀYTRÒNÓI (Thuyết trình)HỎI (Đàm thoại)CHỈ (Trình bày)TÍCH CỰCHOẠT ĐỘNGKQ: Trò ỷ lại, thừa hành, rập khuôn thiếu sáng tạoNGHE (ghi nhớ)ĐÁPXEMTHỤ ĐỘNGTHIẾT KẾTHI CÔNGKQ: Hình thành tính độc lậosáng tạo, khả năng tự họcTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGĐỊNH HƯỚNG ĐKCHỈ ĐẠO THỰC HIỆNTÌM HIỂU VẤN ĐỀ (thông tin)ĐỀ XUẤT CÁCH GIẢITHỰC HIỆN TÌM KIẾM TT VỀ NGHỀ512. GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO VIÊN2.1. Đặc điểm:Về mục tiêu: Cấu trúc 3 thành phầnVề nội dung bảo đảm:+ Cơ bản+ Hiện đại+ Cập nhật mới+ Ngắn gọn, xúc tích, lôgích- Về phương pháp : tổ chức các hoạt động cho HS522.2. Cấu trúc sách giáo viên Cấu trúc của sách viết theo cấu trúc của chương trình gồm 3 phần:Khối kiến thức chungKhối kiến thức nghềKhối kiến thức giao lưu, trao đổi, tham quan532.3. Cấu trúc của một bài viết theo cấu trúc 7 thành phầnMục tiêuNội dung Nếu bài nghề thay bằng cấu trúc bản mô tả nghềTrọng tâmChuẩn bị của GV & HSGiợi ý tổ chức hoạt độngĐánh giáTài liệu tham khảo54Phần VC¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc trong GDHN55Vì sao phải đổi mới PPDH Hậu quả của cách mạng khoa học công nghệ:Rút ngắn thời gian ứng dụng sáng chế vào sản xuất đại trà. Cho ví dụLượng thông tin tăng nhanh vô kể. Cho ví dụ562. Đổi mới dạy học theo hướng nào?(Theo 3 hướng)Đổi mới mục tiêu dạy học:Phát triển tư duy hay trí nhớ?Phát triển tư duy là chủ yếu, vì sao? Tư duy mới cải tạo được thế giới, do đó: Mục tiêu của dạy học là phát triển tư duy.Đổi mới nội dung dạy học:Tăng kiến thức vào nội dung dạy học. Đúng nhưng chưa đủ.Hai câu hỏi đặt ra là: + Tăng bao nhiêu thì vừa + Làm thế nào để HS trong thời gian tối thiểu tiếp thu được lượng kiến thức tối đaĐổi mới phương pháp dạy học57Đổi mới phương pháp dạy họcTầm quan trọng của đổi mới PPDH(Ví dụ là đổi mới công nghệ - Voncốp)2 mục tiêu đổi mới PPDH+ Phát triển tư duy+ Hình thành và phát triển nhân cách(Nhấn mạnh trong DH phát triển tư duy là chủ yếu)Khi nào có tư duy (Lời RUBINTÊNS)Bốn giai đoạn của quá trình tư duy58Làm thế nào để phát triển tư duy Điều kiện có tư duy là HS phải được hoạt động, được tham gia vào giải quyết vấn đề. DH là quá trình hoạt động của cả thày và trò. Nhưng phương pháp dạy học truyền thống chỉ có thày hoạt động. Vì vậy phải:Tăng cường vai trò chủ động của HS bằng cách tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động học tập và hoạt động thực tế.Tạo ra các vấn đề và tình huống có vấn đềHS tự đề xuất cách giải quyết vấn đề593. Các PPDH tích cực trong GDHN3.1. So sánh phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học mới(Xem sơ đồ)3.2. Định nghĩa PPDH tích cực60MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁPPHƯƠNG PHÁP MỚI PP TRUYỀN THỐNGTHẦYTRÒTHÀYTRÒNÓI (Thuyết trình)HỎI (Đàm thoại)CHỈ (Trình bày)TÍCH CỰCHOẠT ĐỘNGKQ: Trò ỷ lại, thừa hành, rập khuôn thiếu sáng tạoNGHE (ghi nhớ)ĐÁPXEMTHỤ ĐỘNGTHIẾT KẾTHI CÔNGKQ: Hình thành tính độc lậosáng tạo, khả năng tự họcTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGĐỊNH HƯỚNG ĐKCHỈ ĐẠO THỰC HIỆNTÌM HIỂU VẤN ĐỀ (thông tin)ĐỀ XUẤT CÁCH GIẢITHỰC HIỆN TÌM KIẾM TT VỀ NGHỀ613.3. Đặc trưng các PPDHTCDạy học thông qua tổ chức các hoạt động cho HSRèn luyện tính độc lập, sáng tạo và năng lực tự họcTăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tácKết hợp đánh giá của thày với tự đánh giá của trò62Mục tiêu cốt lõi:Phát triển tư duy và năng lực tự học cho HS nhằm nắm vững kiến thức mới xem như là “phát minh mới của bản thân”Hình thành ở HS khả năng sáng tạo và khả năng thích ứng với môi trường luôn luôn biến động trong điều kiện CM KHCN633.4. Dạy học nêu vấn đềTình huống có vấn đề là gì?6 loại tình huống có vấn đềQuy trình một bài giảng theo kiểu nêu vấn đề(So sánh với bài giảng truyền thống 5 bước lên lớp)Đặt vấn đề (tạo ra tình huống có vấn đề)Nêu giả thuyếtLập luận cách giảiThực hiện cách giải quyết vấn đềKết luận644 mức độ bài giảng nêu vấn đềMức độĐặt VĐ và tạo tình huồng có VĐNêu giả thuyếtTìm cách giảiThực hiện giải quyết VĐKiểm tra - kết luận1GVGVGVHSGV2GVGVHSHSHS+GV3GV+ HSHSHSHSHS+GV4HSHSHSHSHS+GV65TÁC DỤNG:HS vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được phương pháp đi tới kiến thức đó, phát triển tư duy.Tạo ra năng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh.ÁP DỤNG: Vào tất cả các chủ đề của GDHN nhưng trước hết vào các chủ đề thuộc khối kiến thức chung (cơ sở)663.5. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏLàm việc chung cả lớp:Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thứcTổ chức các nhóm giao nhiệm vụHướng dẫn cách làm việc của nhóm2. Làm việc theo nhómTrao đổi, thảo luận trong nhómPhân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi.Cử đại diện trình bày kết quả trong nhóm673. Thảo luận tổng kết trước lớpCác nhóm lần lượt báo cáo kết quảThảo luận chungGV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.68TÁC DỤNG:Mọi người cùng tham gia hoạt độngChia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn nhauChuẩn bị cho lao động phân công hợp tác trong cộng đồngÁP DỤNG:Tìm hiểu thông tin về nghềTìm hiểu thông tin về hệ thống đào tạoTìm hiểu thông tin về thị trường lao động693.6. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC KHÁCDạy học chương trình hoáDạy học đi từ khái quát đến cụ thểTrò chơiĐóng vaiMô phỏng70

File đính kèm:

  • ppthuong nghiep lanh dao.ppt
Bài giảng liên quan