Đa dạng Sinh học ở Việt Nam

1. iện trạng và giá trị kinh tế

2. Nguy cơ đối với đa dạng Sinh học

3. Chính sách bảo tồn đa dạng Sinh học

4. Kế hoạch hành động đa dạng Sinh học : dự án và kết quả ở cấp quốc gia và khu vực

Luật và chỉ thị:

1988 Luật đất đai, sửa đổi năm 1993

1989 Sắc lệnh về các nguồn tài

1989 Sắc lệnh về bảo vệ các nguồn nước

1990 Luật hàng hải

1994 Luật bảo vệ môi trường

 

ppt49 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đa dạng Sinh học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đa dạng Sinh học 
ở 
Việt Nam 
Chương 4 
1. HiƯn tr¹ ng và giá trị kinh tế 
4. Kế hoạch hành động đa dạng Sinh học : dự án và kết quả ở cấp quốc gia và khu vực 
3. Chính sách bảo tồn đa dạng Sinh học 
2. Nguy cơ đối với đa dạng Sinh học 
Việt Nam: tài nguyên và môi trường 
Phân bố rừng ở Việt Nam và Đông Dương 
1909 
1943 
Sự thu hẹp rừng ở Đông Dương trong giai đoạn từ 1909 đến 1943 
Bản đồ che phủ thực vật nguyên gốc và các đơn vị Sinh học 
Các trung tâm đa dạng Sinh học ở Đông Dương 
Các vùng địa lý sinh học của hệ thống nước ngọt tại Việt Nam 
Môi trường biển Việt Nam 
Các hệ sinh thái ven biển Việt Nam 
Che phủ rừng ngập mặn và việc sử dụng đất của 6 bãi lầy thủy triều quan trọng 
Diện tích (ha) 
Duyên Hải 
Cà Mau 
Xuân Thủy 
Tiên Lãng 
Yên Hưng 
Tiên Yên-Hà Coi 
Rừng ngập mặn tự nhiên 
12.339 
100.000 
1.960 
600 
30.860 
10.608 
Rừng ngập mặn trồng 
26.598 
38.000 
8.200 
132 
0 
0 
Bãi bùn lầy 
22.742 
60.000 
2.729 
2.729 
33.870 
6.608 
Mặt nước 
25.338 
42.600 
60.000 
3.965 
33.870 
0 
Canh tác nông nghiệp 
6.260 
24.000 
13.000 
1.322 
4.656 
0 
Nuôi trồng thủy sản 
677 
21.505 
402 
140 
3173 
840 
Thổ cư và đất khác 
41.426 
0 
0 
0 
0 
0 
Đa dạng Sinh học ở 6 bãi lầy thủy triều quan trọng 
Số loài 
Duyên Hải 
Cà Mau 
Xuân Thủy 
Tiên Lãng 
Yên Hưng 
Tiên Yên-Hà Coi 
Rừng ngập mặn 
105 
46 
8 
6-7 
45 
23 
Nhuyễn thể 
55 
52 
3 
26 
30 
24 
Gi¸p x¸c 
19 
30 
30 
28 
32 
30 
Chim 
33 
50 
40 
23 
32 
36 
Độ phong phú các loài ở Việt Nam 
Nhóm 
Số loài ở Việt Nam (SV) 
Số loài trên thế giới (SW) 
SV/SW (%) 
Thú 
276 
4.000 
6.8 
Chim 
800 
9.040 
8.8 
Bò sát 
180 
6.300 
2.9 
Lưỡng c­ 
80 
4.184 
2.0 
Cá 
2.470 
19.000 
3.0 
Thực vật 
7.000 
220.000 
3.2 
Phân hạng theo sách đỏ Việt Nam 
Lớp/ Phân hạng 
Nguy cơ tuyệt chủng 
Dễ tổn thương 
Bị đe dọa 
Hiếm 
Chưa xác định 
Thú 
30 
23 
1 
24 
- 
Chim 
14 
6 
32 
31 
- 
Bò sát/Lưỡng c­ 
8 
19 
16 
11 
- 
Cá 
6 
24 
13 
29 
3 
Không xương sống 
10 
24 
9 
29 
3 
Tổng số 
68 
97 
71 
124 
6 
Các loài đang bị đe dọa ở Đông Dương 
Những bãi đánh cá chính 
Nghề cá biển và sản lượng ở khu vực của Việt Nam trong năm 1992 
Khu vực 
Số tàu 
Tổng mã lực 
Mã lực bình quân 
Sản lượng (tấn) 
% 
Miền Bắc 
6.681 
69.499 
10 
29.220 
4 
Bắc Trung bộ 
11.708 
160.678 
14 
80.770 
11 
Nam Trung bộ 
21.826 
348.201 
16 
226.242 
31 
Miền Nam 
14.247 
369.877 
26 
391.712 
54 
Tổng số 
54.462 
948.255 
17 
727.944 
100 
Tiềm năng nuôi trồng thủy sản và sản lượng thực tế cá trên diện tích bề mặt nước ngọt và lợ ở Việt Nam trong năm 1985 
Vùng nước 
Tiềm năng 
Đã sử dụng 
Sản lượng 
Diện tích (ha) 
Diện tích (ha) 
% 
Tấn 
% 
Tấn/ha 
Ao hồ nhỏ 
57 088 
51 450 
90 
87,987 
66 
1,70 
Đất bằng 
547 050 
140 247 
26 
17,200 
13 
0,12 
Bề mặt nước rộng 
394 300 
91 215 
23 
7,021 
5 
0,06 
Ao, đầm phá ven biển 
385 400 
82 382 
21 
20,692 
16 
0,25 
Tổng số 
1 383 838 
365 294 
26 
132,90 
100 
- 
Các cảng ven biển, các trung tâm du lịch và các vùng dự trữ Hydro Carbon của Việt Nam 
Phân bố mật độ dân số ở Việt Nam ( người /km 2 ) 
Phân bố các nhóm dân tộc chính ở Việt Nam 
Sản lượng lương thực / người năm 1991 
(Qui ra Kg thóc ) 
Vùng đất canh tác của Việt Nam 
Vùng đất trống của Việt Nam 
Các vùng đất canh tác và đất trống ở Việt Nam 
Xếp loại tương đối về bảo tồn các giá trị và những mối đe dọa của 12 khu r¹n san hô 
Những biện pháp kiểm soát việc sử dụng nguồn tài nguyên Sinh học 
Luật và chỉ thị : 
1988 Luật đất đai, sửa đổi năm 1993 
1989 Sắc lệnh về các nguồn tài nguyên khoáng sản 
1989 Sắc lệnh về bảo vệ các nguồn nước 
1990 Luật hàng hải 
1994 Luật bảo vệ môi trường 
Diện tích nơi cư trú được bảo vệ , đang duy trì và đã mất ở Việt Nam 
Các mối liên kết xuyên biên giới quan trọng cần phải thiết lập 
Ký hiệu 
Các vùng đất ngập nước ở Việt Nam 
Tên khu bảo tồn 
Mức độ đe dọa 
Số hiệu dự án 
Mường Nhé 
Cao 
M1 
Pù Mát 
Cao 
M7 
Hoàng Liên Sơn 
Trung Bình 
M2 
Ba Bể 
Trung Bình 
M3 
Cát Bà 
Trung Bình 
M4 
Cúc Phương 
Trung Bình 
M5 
Vũ Quang 
Thấp 
M6 
Hồ Kẻ Gỗ 
Cao 
M8 
Bạch Mã 
Cao 
M9 
Yok Don 
Thấp 
M10 
Chư Yang Sinh 
Thấp 
M12 
Cát Tiên 
Cao 
M13 
Mức độ đe dọa và số hiệu dự án ở 12 khu rừng đặc dụng được xếp hạng giá trị đa dạng Sinh học « A » 
Danh mục những dự án ưu tiên của chương trình hành động đa dạng Sinh học 
Chiến lược 1: chính sách và chương trình 
Giai đoạn I 
Giai đoạn II 
Giai đoạn III 
Công cụ, chính sách 
P1 Nghiên cứu tổng quan về tổ chức 
P2 tăng cường hiệu lực về luật môi trường 
P3 Chính sách bảo tồn đa dạng Sinh học 
Sự tham gia và những thành viên tham gia được mở rộng 
P4 Đào tạo các NGO trong lĩnh vực bảo tồn tính đa dạng Sinh học 
P5 Xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng Sinh học tỉnh 
Những phương thức truyền thồng 
P6 Nghiên cứu sử dụng tài nguyên thiên nhiên truyền thống 
P7 Bảo vệ nguồn dược liệu truyền thống 
Những vấn đề biển 
P8 Nâng cao hiệu lực quy chế đánh bắt cá 
P9 Kiểm soát và giám sát ô nhiễm biển 
Đa dạng sinh học 
P10 Kiểm soát lâm sản vùng biên giới 
P11 Những vấn đề đa dạng Sinh học khu vực 
Chiến lược 2: Quản lý và những chương trình bảo tồn tại hiện trường 
Giai đoạn I 
Giai đoạn II 
Giai đoạn III 
Công tác bảo tồn và quản lý 
M1 Quản lý khu BTTN Vũ Quang 
M2 Quản lý VQG Cát Tiên 
M3 Quản lý VQG Bạch Mã 
M4 Bảo tồn rừng ở Hồ Kẻ Gỗ 
M5 Quản lý khu BTTN Thượng Đa Nhim 
M6 Quản lý khu BTTN Chư Giang Sinh 
M7 Bảo vệ rừng Đà Lạt 
M8 Bảo vệ những khu đất ngập nước quan trọng 
M9 Bảo tồn núi Hoàng Liên Sơn 
M10 Bảo tồn đường thủy ở đồng bằng sông Hồng 
M11 Quản lý đầm Cầu Hai, phá Tam Giang 
M12 Quản lý VQG Ba Bể 
M13 Quản lý VQG Cát Bà 
M14 Bảo tồn khu BTTN Tràm Chim 
M15 Bảo vệ rừng Bà Rá 
Xây dựng những khu rừng đặc dụng 
M16 Xây dựng khu BTTN Pù Mát 
M17 Bảo tồn tính đa dạng Sinh học ở vùng núi thấp miền Trung và cao nguyên Đà Lạt 
M18 Xây dựng khu đặc dụng rạn san hô 
M19 Xây dựng những khu đặc dụng ven biển 
M20 Xây dựng khu BTTN Mường Nhé 
Chiến lược 2: Quản lý và những chương trình bảo tồn tại hiện trường 
(tiếp) 
Giai đoạn I 
Giai đoạn II 
Giai đoạn III 
Vùng đệm và dự án cộng dồng 
M21 Quản lý tổng thể vùng ven biển 
M22 Bảo tồn tổng thể Yok Don 
M23 Quản lý vùng đệm 
Phục hồi 
M24 Phục hồi rừng ngập mặn xuống cấp ở Cà Mau 
M25 Nghiên cứu phục hồi vùng trung du 
Nhân tố con người 
M26 Xây dựng năng lực bảo tồn đa dạng sinh học 
M27 Phát triển việc đào tạo tại Cúc Phương 
M28 Cải tiến phương thức đánh cá không gây hại 
M29Chiến lược bảo tồn các khu đất ngập nước 
M30 Kiểm soát di dân vào Đắc Lắc 
M32 Thăm dò tình trạng các nguồn thủy sản ngoài khơi 
M33 Đào tạo khoa học về môi trường Biển 
Chiến lược 3: Những hành động toàn diện 
Giai đoạn I 
Giai đoạn II 
Giai đoạn III 
Bảo tồn chuyển vị và các phương pháp khoa học 
C1 Xây dựng ngân hàng gen quốc gia các loài cây hữu ích 
C2 Nuôi trồng những loài biển hiếm và bị suy giảm 
C3 Chiến lược quản lý các vườn thú 
C4 Nâng cấp vườn bách thảo 
C5 Những dự án thí điểm nuôi trồng các loài hoang dại 
Những biện pháp truyền thống 
C6 Phát triển đa dạng sinh học làng 
C8 Bảo tồn đa dạng Sinh học nông nghiệp – vật nuôi 
C7 Nghiên cứu những loài thích hợp cho trồng rừng 
Cơ sở dữ liệu và giám sát về sinh cảnh 
C9 Chương trình giám sát sinh cảnh tự nhiên 
C10 Xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng Sinh học quốc gia 
C11 Cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học 
C12 Đa dạng Sinh học của hệ đá vôi ven biển Kẽ Bàng 
Truyền thông 
C13 Truyền thông về bảo tồn biển 
C14 Chiến dịch truyền thông đa dạng Sinh học 
C15 Xây dựng trung tâm truyền thông về đa dạng sinh học 
4. PLAN D’ACTION DE LA BIODIVERSITÉ : PROJETS ET RÉSULTATS 
PRIORITY 
TITLE 
PP 
STATUS 
TIME 
DONOR 
EXEC. 
$$$ 
Public Awareness, C14-C 15 
Formation des formation 
Ongoing 
2001-2003 
IEPF, UQAM, MCN 
UQAM et MCN, UNV hanoi et Ho Chi Minh ville 
Missions au Vietnam dans les 20 dernières années 
 Expédition dans les forêts du centre du Vietnam 
 Autres 
 Autres 
Missions au Vietnam dans les 20 dernières années 
 Expédition dans les forêts du centre du Vietnam 
 Autres 
 Autres 
* Illustrer les écosystèmes terrestres et aquatiques et zones biogéographiques du Vietnam 
 Actualiser avec les données du Vietnam, 
 Les groupes ethniques de montagnes et leur savoir local, tradition 
 Diversité linguistique ,démographie 
 Actualiser avec les données du Vietnam, 
 Tableaux avec % de vitesse de croissance démographique par provinces, régions et groupes ethniques 
 Actualiser avec les données du Vietnam, 
 cartes de répartition des principaux groupes ethniques et linguistiques 

File đính kèm:

  • pptda_dang_sinh_hoc_o_viet_nam.ppt
Bài giảng liên quan