Đặc trưng văn hoá Đông Nam Á: Tín ngưỡng phồn thực
Đây là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, nó được đặc tả để nói lên ước vọng phồn sinh của con người
Trò chơi cướp cầu, một trò chơi dân gian thể hiện tín ngường phồn thực
Đặc trưng văn hoáĐông Nam ÁTín ngưỡng phồn thựcThực hiện: Tổ 3Bản đồ Đông Nam ÁCây lúa: biểu tượng của văn hóa Đông Nam ÁƯớc vọng con người được sinh sôi nảy nởThờ sinh thực khíTục thờ Linga-Yoni (Âm-dương vật)Đây là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, nó được đặc tả để nói lên ước vọng phồn sinh của con ngườiCác tượng đá có niên đại hàng trăm năm TCN tại Văn Điển-Hà NộiNhững hình được khắc trên đá giữa thung lũng Sa PaBàn thờ cúng “nõ nường” ở Hà TỉnhHội làng Đồng Kị với tục rước sinh thực khí vào ngày mồng 6 tháng giêng Thờ sinh dục khí thể hiện ở các cột đá tự nhiênThờ hành vi giao phốiThạp đồng ở ĐàoThịnh- Yên Bái“Chày và cối”: Vật tượng trưng cho sinh thực khí nam và nữGiã gạoTrò chơi cướp cầu, một trò chơi dân gian thể hiện tín ngường phồn thựcĐánhđuTục tùng dí ở hội Đền Hùng-Phú Thọ Trống đồng: biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực Trống đồng được phát triển từ cối giã gạo Tâm mặt trống là hình mặt trời với những tia sáng thể hiện sinh dục khí của nam và nữ Các hình tượng trên mặt trống cũng là một dạng đặc trưng của tín ngưỡng phồn thực Chùa Một Cột cũng là một hình tuợng của tín ngưỡng phồn thựcĐền Ngọc SơnBÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 3 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN Đà THEO DÕIMONG NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
File đính kèm:
- tin nguong phon thuc.ppt