Dân tộc học

Câu 1: Đối tượng dân tộc học theo CN Mác-lênin. Liên hệ tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay.

Dân tộc là một trong những hình thái cộng đồng người, được hình thành trong quá trình phát triển của lịch sử. Vấn đề dân tộc, cả bình diện nghiên cứu cũng như trên thực tế xã hội dang là một trong những vấn đề quan trọng nhất trên thế giới hiện nay. Vấn đề dân tộc đang có những diễn biến phức tạp và có tác động không nhỏ đến tình hình chính trị, tư tưởng, do đó là cán bộ đảng viên phải hiểu rỏ về dân tộc, quan hệ dân tộc và chính sách dân tộc đúng đắn, nhất quán của Đảng và Nhà nước góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Để hiểu rõ vấn đề dân tộc, trước hết ta cần nghiên cứu đối tượng dân tộc học theo quan điểm CN Mác-lênin - một trong những cơ sở xây dựng chính sách dân tộc của Đảng ta.

Khái niệm “dân tộc học”, theo quan niệm truyền thống là một ngành khoa học thuộc khoa học lịch sử, chuyên nghiên cứu về các vấn đề dân tộc bao gồm cả tộc người và cả quốc giai dân tộc.

Có quan niệm cho rằng dân tộc học là khoa học về con người (ở Aâu Mỹ). Ơû nước ta coi dân tộc học là khoa học về các dân tộc, nó có quan hệ trực tiếp với phạm trù khoa học lịch sử và khảo cổ học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dân tộc học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
gười kinh chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du; còn các dân tộc thiểu số sống ở miền núi phía Bắc, đồng bằng Nam Bộ; người Hoa sống tập trung ở một số nơi thuận tiện cho làm ăn buôn bán. Các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một số vùng nhưng không cư trú thành những khu vực rieng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác. Tình trạng cư trú phân tán, xen kẽ giữa các dân tộc ở nước ta, một mặt có điều kiện để tăng cường hiể biết nhau, hòa hợp và xích lại gần nhau; mặt khác, cần đề phòng trường hợp có thể do chưa thật hiểu nhau, khác nhau về phong tục, tập quán xuật hiện mâu thuẩn, tranh chấp về lợi ích, dẫn đến khả năng va chạm giữa những người thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên một địa bàn. Các thế lực thù địch trước kịa cũng như hiện nay, luôn2 chú ý lợi dung, khoét sâu những va chạm, >< trong hệ dân tộc để chia rẽ, làm suy yếu sự đoàn kết để dể dàng thực hiện ý đồ xlươc hoặc duy trì ách thống trị của chúng.
Đối với chúng ta sự cư trú xen kẽ của các dân tộc là điều kiện thuận lợi cơ bản để tăng cường quan hệ mọi mặt giữa các dân tộc, xây dựng cộng đồng các dân tộc ngày càng gắn bó vững chắc, cùng nhau tiến bộ và phát triển, để hòa hợp dân tộc tăng lên, sự cách biệt về trình độ phát triển từng bước thu hẹp lại. ngày nay, do sống gần gũi nhau, tình độ dân trí được nâng cao, càng có thêm điều kiện đoàn kết và hòa hợp giữa các dân tộc anh em. Nếu có những vướng mắc với nhau thì phải giải quyết có lý, có tình, trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, lấy mục tiêu đoàn kết dân tộc làm trọng.
Các dân tộc ở nước ta tuy số lượng dân số không đồng đều, về trình độ phát triển kinh tế-xã hội có khác nhau nhưng dân tộc nào cũng đã trải qua một quá trình sinh tồn và phát triển lâu dài và anh dũng của mình. Dân tộc nào về phương diện văn hóa cũng có cái hay cái đẹp, làm cho văn hóa Việt Nam phong phú và nhiều màu sắc. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh em có những giá trị và sắc thái văn hóa riêng. 
Mỗi một dân tộc ở Việt Nam đa số cũng như thiểu số đều có lịch sử phát triển của mình, đều có những yếu tố văn hóa độc đáo của mình thể hiện trong tiếng nói, chữ viết, trong việc sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần. Mặc dù chỉ có một số dân tộc có chữ viết riêng như Thái, Ê đê, Khơ me nhưng tất cả các dân tộc đều có ngôn ngữ riêng, mọi ngôn ngữ đều có khả năng làm công cụ giao tiếp và tư duy. Do điều kiện sống xen kẽ và nhu cầu giao tiếp nên ở nhiều dân tộc thường sử dụng song ngữ hay đa ngữ. Tiếng Việt là quốc ngữ, được dùng làm phương tiện giao tiếp của tất cả các dân tộc, là tiếng nói chính thức của Nhà nước, là công cụ xây dựng ý thức dân tộc thống nhất. Trong khi đó, tiếng mẹ đẻ của từng dân tộc vẫn được duy trì, là công cụ xây dựng và giữ gìn ý thức riêng của dân tộc. Dân tộc nào cũng có các truyền thuyết cổ tích, tục ngữ Ca múa nhạc của các dân tộc cũng rất đặc sắc, có nhiều nhạc cụ độc đáo như đàn Tơ rưng Tây Nguyên, khèn Mèo Những yếu tố văn hóa dân tộc còn được thể hiện trong y phục, trang sức vài thí dụ nói trên chứng tỏ bản sắc văn hóa mỗi dân tộc nước ta tạo nên nền văn hóa Việt Nam rực rỡ. Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng những yếu tố văn hóa dân tộc ngày càng được phát triển dần dần hình thành một nền văn hóa mới- nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển về kinh tế-xã hội không đồng đều là một thực tế khách quan, do những nguyên nhân lịch sử, xã hội và hoàn cảnh tự nhiên quyết định. Nền kinh tế nói chung còn mang nặng tính tự cung, tự cấp, khi đã có sự quản lý của nhà nước và việc giao lưu trao đổi kinh tế không bị bó hẹp mà đã được mở rộng tạo nên sự thông thương giữa các dân tộc, giữa các khu vực. Thời gian đổi mới vừa qua, kinh tế-xã hội miền núi và vùng dân tộc thiểu số đã có bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, giữa các dân tộc thiểu số với nhau cũng như giữa các dân tộc thiểu số và đa số, trình độ phát triển kinh tế-xã hội còn nhiều chênh lệch. Quan tâm đến sự phát triển toàn diện của các dân tộc để tạo điều kiện cho các dân tộc cùng phát triển, Nghị quyết đại hội IX đề ra nhiệm vụ: “xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chât tinh thần, xóa đoi, giãm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đạp của các dân tộc”(tài liệu nghiên cứu VKĐH IX của đảng, tr266, NXB CTQG)
Tóm lại, đặc điểm chủ yếu, nổi bật của cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam là sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cả khi thuận lợi cũng như lúc khó khăn. Đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu, một sức mạnh vô địch, một động lực tinh thần vô cùng to lớn. Sức mạnh đó đang được phát huy trong công cuộc đổi mới, đẩy mạnh cnh hđh, làm cho nước ta phát triển, hội nhập với khu vực và thế giới. Quan hệ đoàn kế, giúp đỡ lẫn nhau càng được củng cố, phát triển khi quyền làm chủ của nhân dân và quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thực hiện trong thực tế.
Cơ sở xây dựng chính sách dân tộc của Đảng ta trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, luôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đoàn kết toàn dân. Người luôn 2 khẳng định: “Nước Việt Nam là 1, dân tộc Việt Nam là 1” và “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công”. Tư tưởng của Người về giải phóng dân tộc là biểu hiện tập trung của sự vận dụng sáng tạo CN Mác-lênin vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong thế kỹ XX. Chính sách dân tộc của Đcs Việt Nam xuất phát từ đặc điểm tình hình và quan hệ dân tộc trên đất nước ta, một quốc gia đa dân tộc và có nhiều đặc điểm quan trong, nổi bật. Nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc là đoàn kết, bình đẳng, tương trợ để các dân tộc thiểu số tiến kịp với trình độ chung của đất nước.
Phương hướng củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay:
Đại đoàn kết dân tộc là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta, là động lực cơ bản và là yếu tố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp dựng nước , giữ nước và phát triển đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu cao tư tưởng đại đoàn kết vì đại nghĩa dân tộc. Do vậy cùng với việc thành lập Đảng Người rất chú trọng thành lập Mặt trận đoàn kết thống nhất dân tộc. Từ đó đến nay chiến lược đại đoàn kết dân tộc ngày càng được phát triển và hoàn thiện. Nghị quyết 07 khóa VII của Ban chấp hành trung ương đã nêu rõ: Phải đoàn kết đồng bào Việt Nam ở trong và ngoài nước phát huy sức mạnh cộng đồng của cả dân tộc , thực hiện đại đoàn kết dân tộc ở tầm cao mới và chiều sâu mới tạo ra động lực mạnh mẽ trong sự phát triển của dân tộc. Công cuộc đổi mới với những thành tựu quan trọng một lần nữa chứng minh chân lý: 
“Đoàn kết , đoàn kết đại đoàn kết.
Thành công , thành công, đại thành công”
Chính vì vậy trong giai đoạn hiện nay hơn bao giờ hết chúng ta cần phải thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc.
Kế thừa và phát huy truyền thống quý báu của dân tộc, Đảng ta luôn giương cao ngon cờ đại đoàn kết dân tộc coi đó là chiến lược cơ bản lâu dài , là nguồn sức mạnh và là động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Đại hội IX của Đảng nêu rõ: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng.   Chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi , dân tộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti mặc cảm dân tộc”. (VKĐH IX, trang 127).
Cụ thể:
Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh cách mạng kiên cường dũng cảm của các dân tộc nhằm củng cố khối đoàn kết các dân tộc phục vụ mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh.
Ơû các vùng dân tộc thiểu số phát triển mối quan hệ tốt đẹp , gắn bó giữa các dân tộc và người từ nơi khác đến trên tinh thần đoàn kết , bình đẳng , giúp đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. 
Tăng cường đầu tư của nhà nước kết hợp với tinh thần tự lực tự cường của nhân dân các dân tộc nhằm phát huy thế mạnh của kinh tế vùng dân tộc thiểu số , ưu tiên ổn định đời sống đồng bào các dân tộc vùng cao biên giới.
Tôn trọng tình cảm tâm lý lợi ích truyền thống tốt, văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc , phát triển bản sắc dân tộc , tính đa dạng của các dân tộc thiểu số .
Đó là những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đó cũng là những phương hướng nhằm giúp cho các dân tộc thiểu số nhanh chóng khắc phục những khó khăn trong cuộc sống , tiến kịp với trình độ văn minh chung của dân tộc./.
Câu 1: Đối tượng dân tộc học theo CN Mác-lênin.
Câu 2: Đặc điểm cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam.
Câu 3: Đặc điểm các thành phần dân tộc ở Việt Nam.
Câu 4: Những nguyên tắc trong đường lối chính sách dân tộc và mlh.
Mỗi một dân tộc cư trú trên trái đất đều có nền văn hóa của riêng mình, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan trong lịch sử nên mức độ phát triển khác nhau. Khi nói đến văn hóa của các dân tộc thì không chỉ đề cập đến mức độ khác nhau về sự phát triển mà còn phải đặc biệt quan tâm đặc điểm văn hóa của từng dân tộc. Bởi vì ngay cùng ở một giai đoạn phát triển như nhau, văn hóa các dân tộc có thể có những đặc thù khác nhau. Tính độc đáo và đặc điểm văn hóa cũng như phong tục tập quán của từng dân tộc bao gồm các đặc thù về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội. Dân tộc học không chỉ nghiên cứu sự khác biệt về văn hóa của các dân tộc, nó còn nghiên cứu những yếu tố giống nhau có tính chất lập lại trong văn hóa của các dân tộc. Với văn hóa dân tộc, dân tộc học không chỉ tập trung nghiên cứu riêng một nền văn hóa hoặc của giai cấp thống trị hoặc của giai cấp bị trị dân tộc học nghiên cứu cả hai nền văn hóa trong đó chú ý hàng đầu là nền văn hóa của quần chúng lao động, yếu tố cấu thành cơ bản nhất, quan trọng nhất của dân tộc.

File đính kèm:

  • docDân tộc học.doc