Đặng Công Măng - Bài 8: Chủ Nghĩa Xã Hội (tiết 2)

- Khái niệm: TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới.
- TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện từ xã hội củ (TBCN) lên xã hội mới (CSCN mà giai đoạn đầu là XHCN).
+ Bắt đầu từ khi CM VS thắng lợi giành chính quyền xây dựng xã hội mới.
+ Kết thúc là xây dựng thành công các cơ sở KT, CT,XH của CNXH

ppt28 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặng Công Măng - Bài 8: Chủ Nghĩa Xã Hội (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG MÔN GDCD LỚP 11BÀI 8. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (tiết 2)GIÁO VIÊN THỰC HIỆNĐẶNG CÔNG MĂNGNhắc lại kiến thức cũ:Vì sao Đảng ta kiên định lập trường xây dựng đất nước theo mô hình CNXH?Chủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định“Tất cả các dân tộc đều đi đến CNXH, đó là điều không thể tránh khỏi”và đều phải trải qua một thời kỳ quá độ -thời kỳ quá độ lên CNXH2. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở NƯỚC TAa.Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam- Khái niệm: TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới.- TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện từ xã hội củ (TBCN) lên xã hội mới (CSCN mà giai đoạn đầu là XHCN).+ Bắt đầu từ khi CM VS thắng lợi giành chính quyền xây dựng xã hội mới.+ Kết thúc là xây dựng thành công các cơ sở KT, CT,XH của CNXH? Chủ nghĩa Mac – Lê nin khẳng định có mấy hình thức quá độ lên CNXH?-Một là : Qúa độ trực tiếp từ CNTB lên CNXHNước Nga- Hai là : Quá độ gián tiếp từ xã hội tiền TBCN lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ TBCNNước ta quá độ lên CNXH bằng hình thức nào?Luận cương Chủ nghĩa Mac – Lê nin về xây dựng đất nước lên CNXH, và cương lĩnh chính trị năm 1930 của Bác. Đây là luận cương XHCN khởi đầu đốt cháy giai đoạn quá độ từ chế độ Phong kiến lên CNXH ở nước ta. Theo em, vì sao Đảng và nhân dân ta lựa chọn con đường phát triển lên CNXH?Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độc lập Chỉ có CNXH mới xóa bỏ tận gốc cơ sở sinh ra bóc lột ( tư hữu TLSX). Giải phóng người lao động khỏi áp bức, trở thành người làm chủ XHĐi lên CNXH mới có cuộc sống ấm no, có điều kiện phát triển toàn diệnCâu hỏiCNTB với những mặt hạn chế:+ Là thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới và chiến tranh xâm lược nước nghèo, bất bình đẳng, bất công, chênh lêch giàu nghèo => ĐẤU TRANH GIAI CẤP => MẤT CÔNG BẰNG TRONG XÃ HỘI+ Thủ phạm chính gây ra sự tàn phá môi trường, sự tha hóa con người => CNTB KHÔNG THỂ LÀ TẤM GƯƠNG TOÀN DIỆN VÀ HẤP DẪN NHÂN LOẠI TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAYBỏ qua giai đoạn phát triển TBCN:+ Thiết lập vị trị thống trị của QHSX và KTTT TBCN (bỏ qua mặt tiêu cực).+ Tiếp thu, kế thừa về KHCN để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền KT hiện đại * NHẬN XÉT Trong xu thế quốc tế hóa, hợp tác giữa những nước có chế độ XH khác nhau trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền được quốc tế thừa nhận => Cơ hội để chúng ta mở rộng sự hợp tác nhưng không nhất thiết trở thành một nước có nền kinh tế TBCN=> Cho thấy vai trò lãnh đạo của Đảng trong đường lối.EM HÃY NÊU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘLÊN CNXH Ở VIỆT NAMTHẢO LUẬN NHÓMNHÓM1: ĐẶC ĐIỂM TKQĐ TRÊN LĨNH VỰCCHÍNH TRỊ ?VÍ DỤNHÓM 2 : ĐẶC ĐIỂM TKQĐ TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ? VÍ DỤNHÓM 3:ĐẶC ĐIỂM TKQĐ TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG VĂN HOÁ ? VÍ DỤNHÓM 4: ĐẶC ĐIỂM TKQĐTRÊN LĨNH VỰC XÃ HỘI?VÍ DỤVai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN là tuyệt đối, không có sự đan xen => Nước ta rất ổn định về mặt chính trị.- Đảng ta tạo ra được sự đồng thuận trong dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.- Đảng không ngừng hoàn thiện về mặt thể chế => biết điều chỉnh phù hợp với thời đại.=> SỰ LÃNH ĐẠO TÀI TÌNH CỦA ĐẢNG TRONG TỪNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH, LÁI CON THUYỀN CM XHCN VỮNG VÀNG* TRONG THỜI KỲ NÀY NỀN KINH TẾ NƯỚC TA LÀ NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCNKINH TẾTƯ BẢNNHÀ NƯỚCKINH TẾTƯ NHÂNKINH TẾTẬP THỂKT CÓVỐNNƯỚCNGOÀIKINH TẾ NHÀ NƯỚC*TỒN TẠI NHIỀU GIAI CẤP VÀ TẦNG LỚP KHÁC NHAU *ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN GIỮA CÁC VÙNG MIỀN CÒN CÓ SỰ CHÊNH LỆCHBÊN CẠNH LỐI SỐNG LÀNH MẠNH,CÒN CÓ CÁC TỆ NẠN XÃ HỘILĩnh vựcĐặc điểmChính trị- Vai trò lãnh đạo của Đảng công sản, nhà nước của dân, do dân,vì dânKinh tế- Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần- Lực lượng sản xuất phát triển nhưng ở trình độ chưa cao. Văn hóa- Tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng khác nhau. Tồn tại tư tưởng lạc hậuXã hội- Có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp, đời sống các vùng chưa đều, tệ nạn xã hội*TÓM LẠI

File đính kèm:

  • pptbai 8 lop 11chu nghia xa hoitiet2.ppt
Bài giảng liên quan