Đạo Mẫu ở Việt Nam
1.Đạo Mẫu là gì?
2.Lịch sử phát triển
3.Hệ thống thần linh
4.Nghi lễ thờ cúng
5.Cấu trúc đền và ban thờ
6.Đạo Mẫu ở miền trong
7.Đạo Mẫu và cuộc sống thường nhật
8.Kết luận
vũ trụ được người đời cho rằng có chức năng sáng tạo, bảo trợ và che chở cho sự sống của con người (như: trời, đất, sông nước, rừng núi..) thờ những thái hậu, hoàng hậu, công chúa là những người khi sống tài giỏi, có công với dân, với nước, khi mất hiển linh phù trợ cho người an, vật thịnh. 2.Nguồn gốc và lịch sử phát triển2.1.Nguồn gốcMẫu = Mẹ, Đạo Mẫu = tôn trọng và tin tưởng vai trò của người phụ nữVăn hóa Việt Nam = văn hóa gốc nông nghiệp sống theo nguyên tắc trọng tình trọng phụ nữ coi trọng ngôi nhà, cái bếp coi trọng vai trò người nắm “tay hòm tay chìa” coi trọng sự sinh sôi, nảy nở (vai trò của người phụ nữ)2.1. Lịch sử phát triểnCó thể chia sự hình thành của đạo Mẫu thành 3 giai đoạn (theo Ngô ĐứcThịnh) Thờ các nữ thần thiên nhiên riêng biệt,không có đặc điểm của con người, đặc biệt là đặc điểm của người mẹ. Thờ các Thánh Mẫu. Các nữ thần này đã có đặc điểm của người mẹ. Ví dụ Mẹ Âu Cơ, mẹ của dân tộc Việt. Trên cơ sở đó hình thành tín ngưỡng Tam phủ (Thiên phủ - miền trời, Nhạc phủ - miền rừng núi, Thuỷ/ Thoải phủ - miền sông nước), Tứ phủ (ba phủ trên có thêm Địa phủ - miền đất đai). Thế kỷ XVI, trên cơ sở tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ phủ, với sự ra đời của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một tôn giáo bản địa sơ khai được hình thành - đó là Đạo Mẫu 3.Nghi lễ thờ cúngCác vị thần trong đạo Mẫu phản ánh các phẩm chất của một người Mẹ vừa thần thánh lại vừa con người. Đạo Mẫu không chú trọng vào cuộc sống sau khi chết, nó quan tâm đến cuộc sống hiện tại và câu hỏi làm thế nào để người ta có thể đạt được một cuộc sống hạnh phúc và đầy đủ trên trần gian. Biểu hiện trong cầu nguyện và kinh lễNội dung của các bài kinh lễ đơn giản và dễ hiểu kinh lễ là các bài hát về nhiều điều mà người ta mong muốn trong cuộc sống hàng ngày: thời tiết tốt cho mùa màng, sức khỏe cho mọi người, hạnh phúc, tiền tài, v.v.. Các nghi thức hành lễ không được đào tạo chính thức mà chủ yếu được truyền khẩu từ đời này qua đời khác, phổ biến nhất là lên đồngĐạo Mẫu có hai dịp lễ hội quan trọng: "Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ", kỷ niệm ngày mất của Vua Cha Bát Hải,Đức thánh Trần (Cha) và Liễu Hạnh Công chúa (Mẹ). Ngoài ra, người đi lễ có thể đến các phủ đền vào các ngày mùng Một hoặc ngày Rằm (âm lịch) hàng tháng, dâng đồ cúng lễ để tạ ơn và cầu khấn.Trình tự phổ biến của 1 buổi lễNghi lễ mở đầu : Lễ Chúng sinh và Lễ thánh Lễ cúng dâng sớCuối cùng là nghi lễ chính: diễn xướng lên đồng là nghi lễ nhập hồn nhiều lần của các vị thánh Tứ phủ vào thân xác các ông Đồng bà Đồng, là sự tái hiện hình ảnh các vị thánh, nhằm phán truyền, chữa bệnh, ban phúc lộc, cho các tín đồ Đạo Mẫu. Nghi lễ hầu bóng mang các sắc thái địa phương4.Hệ thống thần linhTrong đạo mẫu tứ phủ, hệ thống thần linh khá đa dạng, hình thành mộtthứ Điện thần với các Phủ và các hàng Hàng Mẫu : Tứ Vị Thánh MẫuHàng Quan : Ngũ Vị Quan LớnHàng Chầu : Tứ Vị Chầu BàHàng các ông Hoàng : Ngũ Vị ông HoàngHàng Cô và Hàng CậuNgoài ra còn có thần Ngũ Hổ và thần Lốt 4.1. Thánh Mẫu4.1.1. Giới thiệu chung về tứ phủ Tứ Vị được đứng ở hàng cao nhất ,chia nhau cai quản ơ 4 miền khác nhau: Mẫu Thượng Thiên ( Thiên phủ), Mẫu Thượng Ngàn (Nhạc phủ), Mẫu Địa (Địa phủ),Mẫu Thoải (Thoải phủ) tượng trưng cho 4 miền khác nhau trong trời đấtThể hiện 1 ý thức nhân sinh , ý thức về cội nguồn dân tộc, đất nước, chứa đựng lòng yêu nước, một thứ chủ nghĩa yêu nước đã được linh thiêng hóa và Mẫu là biểu tượng cao nhấtCác thần được phân thành tứ phủ : Thiên Phủ (miền trời)-màu đỏ; Địa Phủ (miền đất)-màu vàng ; Thoải Phủ (miền nước) -màu trắng; phủ thượng ngàn (miền rừng núi) -màu xanh 3.1.2. Thiên phủMẫu Thượng Thiên sáng tạo và cai quản bầu trời và làm chủ quyền năng tạo ra mây, mưa, sấm, chớp, Những huyền thoại và thần tích của Mẫu Thượng Thiên ở giai đoạn muộn đều trực tiếp liên quan đến Mẫu Liễu Hạnh, vị thần chủ cao nhất và được thờ cũng nhiều nhất trong Đạo Mẫu ở nước ta. Trong điện thờ Tam tòa Thánh Mẫu, Mẫu Liễu Hạnh thường mạc trang phục màu đỏ, ngồi ở vị trí trung tâm, hai bên là mẫu Thoải và Mẫu Thượng Ngàn4.2.3.Nhạc PhủLà hóa thân của Thánh mẫu toàn năng trông coi miền rừng núi , địa bàn chính sinh sống của dân tộc thiểu số. 4.2.4. Thoải PhủLà hóa thân của Thánh Mẫu trông coi miền sông nước 4.2.5.Địa phủTrong hệ thống diện thần Tứ phủ, các thần linh thuộc địa phủ rất mờ nhạt, một số đền phủ hãn hữu mới có sự hiện diện của Mẫu ĐịaCác thánh thuộc phủ này cũng không bao giờ giáng đồng4.2.Hàng QuanTrong hàng Quan có 10 vị quan được gọi theo thứ tự từ 1 đến 10 nhưng chỉ có Ngũ Vị Quan Lớn từ Quan Đệ Nhất đến Quan Đệ Ngũ là hay giáng đồng. Trong Ngũ Vị thì Quan Đệ Ngũ và Đệ Tam là nổi tiếng hơn cả Các Ngài đền mặc võ quan theo màu sắc các phủ4.3.Hàng ChầuCác vị thánh hàng chầu có 12 vị, tuy nhiên tứ vị chầu bà được coi như hóa thân trực tiếp phục vụ Thánh Mẫu. Các vị chầu bà thường có nguồn gốc thân nhân, người dân tộc thiểu số4.4.Hàng các ông HoàngÔng Hoàng gồm mười vị được gọi từ ông Hoàng Đệ Nhất đến ông Hoàng Mười. Các ông Hoàng có xuất thân là con trai Long Thần Bát Hải Vương ở Động Đình HổTuy nhiên theo khuynh hướng địa phương hóa thì các ông Hoàng thường được gắn với những nhân vật ở trần gian, những danh tướng có công với nước 4.5.Hàng Cô, CậuHàng Cô có 12 cô, thứ tự từ Cô Đệ Nhất (Cô Cả) đến Cô Bé (Cô thứ 12) đều là thị nữ của Thánh Mẫu và các Chầu Hàng Cậu gốm các Cậu từ 1 đến 9 tuổi, đều chết trẻ, hiển linh thành thánh và phụ ta các ông Hoàng.Thường có từ 10-12 Cậu 4.6.Quan Ngũ Hổ và Ông LốtHổ thuờng đuợc vẽ năm con hổ màu sắc khác nhau, trong đó Hoàng Hổ(Hổ vàng) trấn địa khu, Hắc Hổ (Hổ đen) trấn phuơng Bắc (Thuỷ khu), Bạch Hổ (Hổ trắng) trấn phuơng Tây (Kim khu), Xích Hổ (Hổ đỏ ) trấn phuơng Nam (Hoả khu), Thanh Hổ (Hổ xanh) trấn phuơng Đông (Mộc khu). Trong thờ Mẫu Tứ Phủ hay trong tín nguỡng dân gian, hình tuợng Hổ là biểu tuợng cho sức mạnh thiêng liêng, có thể trừ diệt ma tà, trấn giữ các phuơng, là thần linh canh cửa ở các ngôi đền Ông Lốt (rắn) là đôi rắn 1 trắng, 1 đen vắt ngang ban thờ chínhGiải thích về sự có mặt của cả nam thần lẫn nữ thần trong các vị thần của Đạo Mẫu, các nhà nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng: Do xã hội Việt Nam cổ xưa theo chế độ mẫu hệ, nên phụ nữ có vị thế quan trọng trong xã hội. Tuy nhiên, người phụ nữ chỉ có được quyền lực khi họ đã kết hôn. Do đó, nam giới cũng được xem là có vai trò quan trọng trong cuộc sống, và họ cũng được thờ cúng.5.Cấu trúc đền và ban thờĐền Thờ Thánh Ngoài thường có cổng tam (hoặc ngũ) quan :Ở cổng chính có thể xây 4 hoặc 8 mái bên trên thường có cuốn thư (cuốn thư cũng được đắp theo lối ngũ cung : ở giữa là tên hiệu của ngôi Đên,2 bên là 2 chiện tàu,2 cung ngoài cùng hất lên và cuốn lại,Bên tả (cuốn kiếm,Bên hữu cuốn bút. 2 bên cuốn thư là 2 ngọn đăng trên 2 ngọn đăng là bát phượng chầu (Mỗi bên có 4 phượng chầu quay 4 hướng).2 bên có 2 cổng phụ xây 2 mái,mỗi bên có 1 trụ ngoài cùng, bên trên mỗi trụ có 1 kỳ Lân phục. Vào sân Đền có thể là non bộ,bậc thêm đi lên tuỳ vào diện tích và cách bố cục của ngôi Đền. Bất cứ 1 ngôi Đền thờ Thánh nào cũng đèu thờ Phật,có thể là có chùa thờ riêng,hoặc có cung thờ riêng,hoặc thờ trong đền ở những chỗ cao và tôn nghiêm nhất.Nói chung của 1 ngôi Đền thường được xây dựng theo kiến trúc chữ tam : Cung thứ nhất (Cung ở trong cùng) ,Gọi là hậu cung : Thờ Tam Toà Thánh Mẫu,2 bên có chầu Quỳnh ,Chầu Quế : Cung thứ 2 thờ Ngũ Vị Quan Lớn, hội đồng Trần Triều, Thập nhị tiên nàng, hội đồng sơn trang,Ngũ hổCung thứ ba(ngoài cùng) thờ tam giới chúa tiên : Ngọc Hoàng, Diêm Vương, nam Tào, Bắc Đẩu, Long Vương6.Đạo Mẫu của người miền trong6.1. Miền TrungNgười Việt mở rộng địa bàn cư trú vào miền Trung mang theo tín ngưỡng thờ Mẫu, được tiếp thu nhanh chóngTín ngưỡng thờ Mẫu ở miền Trung tiếp thu thêm tục thờ nữ thần Mẹ xứ sở của người Chăm (Pôkyang Inưi Ana)Với tầng lớp phong kiến đề cao Nho giáo và mệnh trời, cũng phải chấp nhận đạo Mẫu nhưng đã huy danh hoá thần tượng Mẫu thành Thiên Yana, bà mẹ mang mệnh TrờiHiện nay còn nhiều nơi thờ Mẫu tại miền TrungTháp Bà Ponagar (Nha Trang)Điện thờ Thiên Yana tại núi Chén Ngọc (Huế), lễ rước thiên Yana6.2.Miền NamKhi người Việt mở rộng địa bàn cư trú vào Nam, họ vẫn duy trì tín ngưỡng thờ MẫuTrên đường đi tiếp thu văn hoá Chăm, và ảnh hưởng tục thờ nữ thần đất Rơđeng của người Khơme nên việc thờ Mẫu có tính chất phức tạp hơnVùng này hầu như không còn rừng núi không có Mẫu Thượng Ngàn.Đất đai, sông nước nhiều Mẫu Địa, Mẫu Thủy hợp thánh Bà chúa xứ cai quản đất này miếu bà Chúa Xứ (Châu Đốc)7. Đạo Mẫu và cuộc sống thường nhậtĐạo Mẫu có những ảnh hưởng sâu sắc trong văn hoá ViệtTrong ca dao, tục ngữ:”Nhất vợ nhì trời” , “Lệnh ông không bằng cồng bà”, “Phúc đức tại mẫu” , “con dại cái mang”Trong ngôn ngữ thường nhật, từ cái với nghĩa mẹ mang thêm nghĩa chính, quan trọngBị ảnh hưởng Nho giáo song xã hội Việt Nam vẫn mang tính chất “Vỏ Tàu, lõi Việt”, coi trọng người phụ nữXuất hiện một hiện tượng văn học dân gian đạo Mẫu: các loại văn chầu thường kể sự tích các vị thánh. Sau này ảnh hưởng vào các loại văn học truyền kỳ (Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ Tân phả), các tác phẩm của Đoàn Thị Điểm, Phùng Khắc Khoan, và một số tác giả vào cuối TK19-đầu TK20 như Lãng Tuyết, Thiên Đình,Trong việc thờ cúng các tôn giáo mới du nhập, thường có khuynh hướng thiên về nữ tínhĐạo Mẫu có thể nói đã bao gồm được cả đời sống tâm linh và cuộc sống đời thường của người Việt:Ý thức Nho Phật Lão vẫn tồn đọng trong tâm thức Từ Nho giáo, họ cho Mẫu Liễu từ trên trời giáng xuống (nho giáo đề cao mệnh trời). Mẫu Liễu tài hoa văn học, ngâm vịnh với các nhà Nho Từ Phật giáo, Mẫu Liễu luân hồi hoá kiếp rồi được Phật bà Quan Âm cứu giúp Từ Đạo giáo mà Mẫu liễu là Tiên nữ trên trời giáng xuống, trường sinh bất tử và có phép biến hoá thần thôngTừ thực tế của dân tộc: Mẫu Liễu sinh ra tại đất Vụ Bản, nằm giữa không gian Lê Thanh Hoá và Trần Nam Định. Sinh vào nhà họ Lê, lấy chống họ Trần đề cao Trần thắng Nguyên, Lê thắng Minh Mẫu Liễu ngang bướng cãi cha (Thượng đế, Trời), sống phóng túng trăng hoa ý thức chống lại phong kiến, tư tưởng cố hủ8.Kết luậnCảm ơn sự theo dõi của các bạn
File đính kèm:
- dao mau o Viet Nam.ppt