Dạy học cho tương lai - Dạy học theo dự án
* Chia nhóm:
- Gồm nhiều phong cách học
- Cử nhóm trưởng
* Nhiệm vụ sinh viên:
- Đến lớp đúng giờ
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên lớp
- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ giao về nhà (phân công công việc trong nhóm hoặc cùng làm)
- Tích cực trao đổi, tranh luận
* Mỗi buổi học luôn có ba phần:
- Trao đổi kết quả thực hiện các nhiệm vụ của các nhóm
- Học kiến thức hay rèn kỹ năng mới
- Luyện tập
ĐHSP TP.HCM*Câu hỏi nội dung: - Mắt người thường hay mắc các tật khúc xạ nào? - Tại sao người ta lại bị mắc các tật này? - Khi bị các tật khúc xạ về mắt người ta nhìn thấy mọi vật như thế nào?Câu hỏi bài học: - Ảnh của các vật qua con mắt bình thường, qua mắt cận thị, viễn thị khác nhau như thế nào? - Làm thế nào khắc phục các tật khúc xạ về mắt? Câu hỏi khái quát: Đôi mắt cận thị ảnh hưởng tới cuộc sống và công việc của bạn như thế nào?TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Ý tưởng và tên dự án Ý tưởng: Làm thế nào hạn chế sự gia tăng ngày càng nhanh của tật khúc xạ trong giới trẻ học đường, dặc biệt là học sinh cấp THCS?Tên dự án: Tuyên truyền để phòng chống sự gia tăng tật cận thị trong học sinh Trung học cơ sở tại trường Lê Quý Đôn TP Hồ Chí MinhTS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Thiết kế ba bài tập học sinhBài trình diễn: Tuyên truyền cho học sinh THCS để có hiểu biết cơ bản về các tật khúc xạ của mắt, nguyên nhân, hậu quả, nguyên tắc của các cách chữa trịTờ rơi, quảng cáo, công bố Làm cho các cảnh báo, tuyên truyền đến với nhiều người hơnTrang web: Tư vấn, liên hệ, tìm kiếm thông tin mới về bệnh, về các cách phòng ngừa, chữa trị .TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Thiết kế tài liệu hỗ trợTài liệu hỗ trợ giáo viênCác dự án mẫuHình ảnh, phimCác phiếu đánh giá sản phẩm học sinh- Địa chỉ các trang web, tài liệu tham khảo..Tài liệu hỗ trợ học sinh:Các bài tập mẫuNội dung bài họcĐịa chỉ các nguồn tài liệu - Cách tìm kiếm thông tinCác phiếu đánh giá học tập..TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Lên kế hoạch thực hiện dự ánPhải làm gì trước khi bắt đầu dạy học? - Mượn thiết bị, phòng máy - Mượn sách, DVD, CD - Lên lịch thực hiện - Mời khách, người tư vấn, phụ huynhAi sẽ làm, ai sẽ giúp làm từng công việc?Khi nào các việc đó phải hoàn thành?Khi nào bắt đầu buổi tuyên truyền?Khi nào thông qua và công bố trang Web?....TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Tìm những nội dung có thể tổ chức dạy học dự ánCác nội dung liên quan đến các vấn đề lớn mang tính xã hội, cấp bách, thời sự như: Vật liệu, năng lượng (điện năng), ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật, công nghệ vào đời sống, lao động sản xuấtCác nội dung liên quan:Chuyển hóa Công – Năng lượngCác máy cơ học, các cơ chế truyền động, chuyển hóa năng lượngNguồn điện Điện năngCảm ứng từĐộng cơ, máy phát.- Chất bán dẫnVật liệu từ.Sóng điện từ - Thông tin liên lạcTS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Luyện tậpChuyển hóa Công – Năng lượngCác máy cơ học, các cơ chế truyền động, chuyển hóa năng lượngNguồn điện Điện năngCảm ứng từĐộng cơ, máy phát.- Chất bán dẫnVật liệu từ.Sóng điện từ - Thông tin liên lạc1- Xem những ai, lĩnh vực thực tiễn nào liên quan và ứng dụng?2- Chọn một lĩnh vực, đối tượng cụ thể3- Đặt ra những câu hỏi liên quan đến nội dung và mục tiêu của dạy học dự án để kích thích học sinh suy nghĩ và thực hiện các nhiệm vụ được giao4- Hình dung về ý tưởng một dự án5- Đặt tên cho dự án: Có mục tiêu: hành động(động từ)Ngữ cảnh (đối tượng, lĩnh vực)Chú ý: Mỗi nhóm chọn nội dung mà nhóm mình từ đây sẽ triển khai thành dự ánTS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Nhiệm vụ của mỗi nhóm sinh viênTrong vai trò giáo viên để hoàn thành Hồ sơ bài dạy với sự hỗ trợ của CNTTTrong vai trò học sinh hoàn thành 3 bài tập của học sinh trong dự án của nhómCuối đợt học nộp lại toàn bộ Hồ sơ bài dạy cho Dự án, nếu đạt yêu cầu sẽ được cấp chứng chỉ hoàn thành khóa họcTS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Các thành phần của Hồ sơ bài dạy1- Kế hoạch bài dạy:Bộ câu hỏi định hướngThiết kế dự ánThiết kế 3 bài tập học sinh2- Trợ giúp bài dạy:Trợ giúp giáo viênTrợ giúp học sinh- Thiết kế các phiếu đánh giá bài tập học sinh3- Hình ảnh, âm thanh: 4- Cho phép, bản quyền*Lê Thị Thanh ThảoĐHSP Tp Hồ Chí MinhINTEL: TEACH TO THE FUTUREDẠY HỌC CHO TƯƠNG LAIPROJECT – BASED LEARNING (PBL)TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM* Luyện tập xây dựng câu hỏi của bài họcNăng lượng. Động năng. Thế năngĐịnh luật bảo toàn động lượngDòng điện trong các môi trườngCông – Năng lượngTS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Bộ câu hỏi định hướng củadạy học dự án(nội dung:Sự dẫn điện của chất bán dẫn)Câu hỏi nội dung: Điều kiện, tính chất. dẫn điện của bán dẫn là như thế nào?Câu hỏi bài học: Sự dẫn điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào? Tại sao?Các bán dẫn khác nhau dẫn điện khác nhau như thế nào?Tại sao chất bán dẫn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật, công nghệ?Câu hỏi khái quát: Phát minh ra tính dẫn điện của bán dẫn đã và đang làm thay đổi nền văn minh nhân loại như thế nào?TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Câu hỏi bài học:1- Điều kiện để các hạt mang điện xuất hiện trong các môi trường khác nhau khác nhau như thế nào? Tại sao?2- Điều kiện điện trường để các hạt mang điện chuyển động tạo thành dòng điện trong các môi trường khác nhau khác nhau như thế nào? Tại sao?3- Tính chất dẫn điện của các mội trường khác nhau khác nhau như thế nào? Tại sao?Câu hỏi khái quát: Phát minh về sự dẫn điện của các chất được ứng dụng vào thực tế như thế nào?TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Luyện tập xây dựng bộ câu hỏi định hướng chương trình họcBộ câu hỏi định hướng việc dạy và việc học phần Cơ họcBộ câu hỏi định hướng việc dạy và việc học phần Điện - TừBộ câu hỏi định hướng việc dạy và việc học phần Dao động - SóngTS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Ví dụ: Bộ câu hỏi khái quát (bài học): Năng lượng. Động năng. Thế năng+ Khi nào có thể nói đến giá trị năng lượng của một vật?+ Một vật ở một trạng thái chuyển động xác định có khả năng thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào?+ Một vật ở một vị trí xác định có khả năng thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào?TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Câu hỏi bài học: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượngKhi tương tác với nhau các vật biến đổi chuyển động của mình theo cách thức nào?Sự biến đổi này có tính quy luật trong điều kiện nào? TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Câu hỏi nội dung bài: Năng lượng. Động năng. Thế năng Câu hỏi nội dung:1- Độ biến thiên động năng của một vật có quan hệ thế nào với công của các lực tác dụng lên vật gây ra sự biến thiên đó?2- Tại sao nói động năng có tính tương đối?3- Độ biến thiên thế năng của một vật chuyển động trong trường trọng lực có quan hệ thế nào vời công củatrọng lực tác dụng lên vật?4- Tại sao nói thế năng có tính tương đối?5- Sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trọng trường trọng lực xảy ra như thế nào?TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM* Dạy và học thế nào để chủ động đón nhận cách thức kiểm tra – đánh giá khác nhau?1- Dạy và học dựa trên bộ câu hỏi định hướng2- Diễn đạt kiến thức và sự hiểu biết bằng nhiều cách khác nhau3- Tổ chức lại hệ thống kiến thức sau khi hoàn thành chương trình họcTS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Dạy và học dựa trên bộ câu hỏi định hướngBộ câu hỏi định hướng là sự cụ thể hóa tiêu dạy học Dạy và học dựa trên bộ câu hỏi định hướng là giúp học sinh tổ chức kiến thức, nâng cao trình độ nắm vững kiến thức của học sinh ngay trong quá trình học tậpDạy học dựa trên bộ câu hỏi định hướng làm cho việc dạy và việc học có mục địch rõ ràng và thuyết phụcDạy học dựa trên bộ câu hỏi định hướng là vừa học vừa tinh giản, hệ thống hóa kiến thứcTrả lời được bộ câu hỏi định hướng là sự chuẩn bị tốt cho học sinh để chủ động đáp ứng các yêu cầu và hình thức đánh giá khác nhauTS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM* Chủ đề Công – Năng lượng Các câu hỏi nội dung:1- Độ biến thiên động năng của vật có quan hệ thế nào với công của các lực gây ra sự biến thiên đó?2- Một vật ở một trạng thái chuyển động xác định có thể thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào?3- Độ biến thiên thế năng của vật chuyển động trong trường trọng lực có quan hệ thế nào với công của trọng lực tác dụng lên nó?4- Một vật ở độ cao xác định có thể thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào?5- Sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trong trường trọng lực xảy ra như thế nào?6- Có phải cứ hệ là kín thì cơ năng bảo toàn?....TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM* Các câu hỏi bài học về Công – Năng lượng1- Một vật ở trạng thái xác định có thể thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào?2- Khi các vật thực hiện công lên nhau những đặc trưng nào của chúng biến đổi và biến đổi như thế nào?3- Tại sao các vật lại có khả năng thực hiện công?4- Khi nào có thể nói đến giá trị năng lượng của một vật?5- Giá trị của công mà một vật có khả năng thực hiện phụ thuộc vào những yếu tố nào?TS Lê Thị Thanh Thảo - ĐHSP TP.HCM*Luyện tập tổ chức lại hệ thống kiến thứcVí dụ:1- Tổ chức lại hệ thống kiến thức Cơ học2- Tổ chức lại hệ thống kiến thức Điện – Từ
File đính kèm:
- Day hoc theo du an.ppt