Dạy học đảm bảo chất lượng môn tiếng Việt lớp 1

I. Chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học

II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình Tiểu học

III. Bộ SGK Tiếng Việt biên soạn theo chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng

IV. Đánh giá kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt Tiểu học

V. Vận dụng chương trình theo vùng miền và đối tượng học sinh

VI. Đẩy mạnh bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ của GV .

 

ppt30 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2027 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy học đảm bảo chất lượng môn tiếng Việt lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bày từ đơn giản đến phức tạp * Bài học của giai đoạn trước được lặp lại ở giai đoạn sau, có mở rộng b. Đặc điểm của SGK TV1 • Chú ý đến tính hệ thống của ngữ âm Tiếng Việt • Chú ý đến sự hình thành và phát triển của 4 kĩ năng; coi trọng kĩ năng đọc viết • Chú ý đến sự tích hợp (nội dung môn Tiếng Việt với các môn học khác, hiểu biết về xã hội tự nhiên và con người, hiểu biết văn hoá và văn học) • Chú ý đến hình thức trình bày 2. Chuẩn KT – KN môn Tiếng Việt lớp 1 và yêu cầu cần đạt ở mỗi giai đoạn a. Chuẩn KT - KN môn Tiếng Việt 1 theo quy định tại văn bản Chương trình giáo dục phổ thông (tham khảo văn bản từ trang 22 đến trang 25) b. Chuẩn KT - KN môn Tiếng Việt lớp 1 theo tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN các môn học ở Tiểu học lớp 1 (tham khảo văn bản từ trang 3 đến trang 43) c. Một số lưu ý • Cần xác định mức độ đạt chuẩn cho mỗi giai đoạn • Yêu cầu về chuẩn KT, KN nêu trong văn bản là mức độ tối thiểu • Chú ý đến khả năng vượt chuẩn của HS II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực của HS môn Tiếng Việt lớp 1 1. Dạy học kiến thức tiếng Việt và văn học nhằm tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển các kĩ năng a. Dạy học kiến thức tiếng Việt 	• Không có tiết học riêng 	• Một số lưu ý * Ngữ âm chữ viết: Chưa đòi hỏi phân biệt chính xác tên âm, tên chữ; thừa nhận cách phân biệt thuần tuý hình thức 	 (g đơn, gờ ghép; ng đơn, ngờ ghép...) * Từ vựng: Không giải thích nghĩa từ theo kiểu từ điển; một số từ ngữ khó thể hiện bằng tranh (động từ, tính từ, danh từ trừu tượng như động từ: ghi nhớ kêu gọi, yêu quí...; tính từ: chịu khó, mưu trí, kì diệu...; danh từ: trí nhớ, ý nghĩ, tuổi thơ...) thì giải thích bằng cách đặt tình huống hoặc lấy ví dụ trong câu * Ngữ pháp: Không dạy lý thuyết về câu, chỉ cho HS nhận diện câu qua dấu chấm câu b. Dạy học kiến thức văn học qua văn bản văn xuôi, văn vần 2. Dạy học kĩ năng tiếng Việt theo quan điểm tích hợp, đáp ứng yêu cầu chuẩn KT, KN a. Dạy học kĩ năng đọc • Phần Học vần: phương pháp chính: luyện tập theo mẫu; GV và HS cần thể hiện tính chính xác của âm/ thanh tiếng Việt • Phần Luyện tập tổng hợp: các phương pháp: luyện tập theo mẫu; hỏi - đáp và giao tiếp • Hình thức dạy học của cả hai phần: linh hoạt (lớp, nhóm, cá nhân) b. Dạy học kĩ năng nghe nói • Phần Luyện nói của Học vần * Phương pháp: giao tiếp, hỏi - đáp * Hình thức: theo nhóm, theo cặp, cả lớp * Luyện nghe là chủ yếu • Phần Kể chuyện của Luyện tập tổng hợp * Phương pháp: giao tiếp, sắm vai, suy đoán * Hình thức: phân vai, chia nhóm * Luyện nói nhiều hơn, bước đầu làm quen với cách thể hiện các nhân vật c. Dạy học kĩ năng viết • Tập viết: phương pháp chính luyện theo mẫu (qua các bước giới thiệu chữ mẫu, phân tích chữ mẫu, thực hành viết theo mẫu) • Chính tả: * Kết hợp phương pháp dạy học kĩ năng đọc * Phương pháp phân tích ngôn ngữ (qua các bước: quan sát ngữ liệu, phân tích ngữ liệu, làm bài tập cùng loại mở rộng, làm bài tập thay thế) → Lưu ý sử dụng các ví dụ minh hoạ 	- Minh hoạ theo dạy học các kĩ năng 	- Minh hoạ theo bài 3. Vận dụng hình thức tổ chức dạy học linh hoạt đáp ứng khả năng học tập của các đối tượng HS a. Dạy học trên lớp • Môi trường lớp học thân thiện * Cơ sở vật chất thân thiện (phòng học sáng sủa sạch sẽ..., bàn ghế có thể thay đổi vị trí để tổ chức hoạt động; đồ dùng dạy học đầy đủ, đa dạng; Góc học tiếng Việt thiết thực, phong phú, hấp dẫn) * Không khí lớp học thân thiện (HS được chào đón, động viên, khuyến khích và bình đẳng trong các hoạt động học tập; HS có khó khăn được quan tâm, giúp đỡ kịp thời) * GV: - Có kĩ năng giao tiếp tốt (giọng nói truyền cảm, lời nói mạch lạc, cử chỉ nhẹ nhàng; biết kiên nhẫn lắng nghe, biết khơi gợi vấn đề, biết trả lời ngắn gọn) - Kĩ năng dạy học tốt (nắm vững KT, KN và chuẩn KT, KN của môn học, bài học; vận dụng linh hoạt phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động; nắm vững đặc điểm của lớp và cá nhân HS; biết điều chỉnh nội dung dạy học thiết thực) * Tập thể lớp học: đoàn kết, kỷ luật, nề nếp • Tổ chức các hoạt động dạy học linh hoạt * Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác; thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS, giữa HS với HS; chú trọng đến rèn kĩ năng, tăng cường thực hành; chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, bồi dưỡng hứng thú, tự tin; chú ý sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học) * Dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS lớp 1 (thể hiện nội dung bài học đơn giản và hấp dẫn, tăng cường thực hành, tăng cường trò chơi học tập đặc biệt là các trò chơi ngôn ngữ) b. Dạy học ngoài lớp học • Câu lạc bộ (tổ chức định kỳ với nội dung thiết thực như thi đọc nhanh, viết đẹp, kể chuyện hay) • Bài học ngoài trời (nếu điều kiện cho phép) để dạy học một số chủ đề Luyện nói • Sử dụng Góc học tập tiếng Việt và thư viện hiệu quả * Sử dụng trong giờ học * Sử dụng ngoài giờ học * Bổ sung và thay đổi tư liệu kịp thời III. Đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 1 theo chuẩn KT, KN 1. Đánh giá thường xuyên • Tầm quan trọng của đánh giá thường xuyên • Nội dung đánh giá thường xuyên tập trung vào kĩ năng đọc, viết • Không làm lấy lệ, chú ý đến tất cả đối tượng HS của lớp nhưng chú ý hơn đến HS chưa đạt chuẩn 2. Đánh giá định kì • Đánh giá cuối học kì (tham khảo Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 1) • Đánh giá giữa học kì (tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì I và giữa học kì II) IV. Hướng dẫn củng cố KT, KN môn Tiếng Việt lớp 1 qua hệ thống bài tập thực hành theo kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày 1. Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập thực hành a. Thời lượng: theo quy định (thêm 4 tiết/tuần) b. Định hướng: tập trung luyện tập kĩ năng đọc và kĩ năng viết 2. Hệ thống bài tập thực hành a. Phần Học vần • 1 tiết Tập viết, 3 tiết Luyện đọc âm/vần • Nội dung Tập viết: viết từ, câu theo ngữ liệu bài học của tuần trước đó • Nội dung luyện đọc âm/vần: luyện đọc trơn và bước đầu đọc hiểu (hiểu nghĩa từ ngữ) • Giới thiệu minh hoạ: tuần 11 Tiết 1	Tập viết màu đỏ lều vải riêu cua mẹ giã cua nấu riêu mẹ tôi mê riêu cua mẹ nấu tôi Tiết 2	ưu	 ươu 1. Đọc 	* ưu	ươu 	 lựu	hươu 	* trái lựu, hươu sao, mưu trí, bướu cổ bưu tá, rượu bổ, lưu giữ, bươu đầu 	* Buổi trưa, Cừu theo mẹ chạy ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. 2. Nối (chữ với hình: bầu rượu, chú cừu, hươu cao cổ) 3. Điền: lưu hay lựu, bướu? - Chớ để bị ......... cổ. - Phải ......... giữ đồ cổ. - Quả .......... đỏ tươi. Tiết 3	Ôn tập 1. Đọc - eo 	ao	au	âu	êu	iu	ưu iêu	yêu	ươu 	 kéo, 	cáo,	cáu,	cấu,	kêu,	dịu,	liệu,	yếu	bươu	 - kéo lưới, đào ao, giàu có, sâu xa, 	 dễ chịu, miêu tả, yếu tố, ưu tú - Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. 2. Nối (chữ với hình: cá sấu, ao bèo, vải thiều) 3. Điền: sáo hay cầu, nhiều? 	Thầy trò đi .......... treo qua suối. 	Ao sâu có ........... cá. 	Diều ………. vi vu giữa trời cao. Tiết 4 	on	an	ân	ăn 1. Đọc - 	on	an	ân	ăn 	con	sàn	cân	trăn - 	mẹ con, nhà sàn, cái cân, con trăn, 	rau non, bàn ghế, gần gũi, dặn dò - 	Mẹ dặn tôi: “Ở nhà có mẹ có con, đi đâu có bầu có bạn. Người thân và bè bạn là chỗ dựa cho mỗi người”. 2. Nối (chữ với hình: hòn đá, thợ hàn, bạn thân, khăn rằn) 3. Điền b. Phần Luyện tập tổng hợp • 3 tiết Tập đọc, 1 tiết Chính tả • Nội dung Tập đọc: đọc trơn, đọc hiểu, làm bài tập ôn âm/vần • Nội dung Chính tả: tập chép, làm bài tập chính tả • Ví dụ minh hoạ: (tuần 19) 	- Tiết 1, tiết 2, tiết 3: Tập đọc 	- Tiết 4: Chính tả Tiết 1	Tập đọc 1. Đọc bài Đầm sen, đánh dấu chéo (/) vào những chỗ ngắt - nghỉ (ngắt - nghỉ ngắn: dùng 1 dấu/ và ngắt - nghỉ dài: dùng 2 dấu //) 2. Điền từ ngữ đỏ nhạt, xanh mát, xanh thẫm vào đúng chỗ trống trong các câu sau: a. Lá sen màu ....................... b. Khi nở, cánh hoa ...................... xoè ra, phô đài sen và nhị vàng. c. Đài sen khi già thì dẹt lại, ................... 3. Xếp các từ ngữ: giấy khen, nhoẻn cười, xoèn xoẹt, xen kẽ, hoen gỉ, rón rén, mon men, nông choèn vào 2 nhóm: a. Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần - en: .................................................................................................................. b. Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần - oen: .................................................................................................................. Tiết 4	 Chép đoạn đầu bài Chú công (từ đầu đến rẻ quạt): ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Viết tiếp các chữ bắt đầu bằng g và gh: - gạch, ....................................................................................................... - ghẹ, ......................................................................................................... Viết tiếp các chữ bắt đầu bằng ng và ngh: - ngọc, ....................................................................................................... - nghêu, ..................................................................................................... 3. Hướng dẫn thực hiện a. Sử dụng hệ thống bài tập thực hành 	 Tuỳ vào đối tượng HS cụ thể, có thể: 	- Sử dụng nguyên dạng các bài tập 	- Sử dụng có điều chỉnh các bài tập 	- Thay thế các bài tập (ở bài Chính tả) b. Tổ chức dạy học Khi tiến hành các tiết học thực hành, dành nhiều thời gian hơn cho HS tự học. Tiết học thực hành có thể bố trí như sau: 	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 	- HS tự làm bài tập (cá nhân hoặc nhóm) 	- GV chữa bài tập 	- Hoạt động vui chơi (tổ chức một trò chơi tiếng Việt) THỰC HÀNH Câu1: Những khó khăn trong dạy học đảm bảo chất lượng môn Tiếng Việt lớp 1 Câu 2: Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong một bài học Tiếng Việt lớp 1 Câu 3: Khả năng vận dụng hệ thống bài tập thực hành và những đề xuất điều chỉnh, bổ sung 

File đính kèm:

  • pptTV_1.ppt
Bài giảng liên quan