Dạy học hòa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ (HS KTTT) cấp Trung học - Nguyễn Thị Hồng

Các vấn đề chính:

Chậm phát triển trí tuệ (CPTTT)

Khuyết tật trí tuệ (KTTT)

Sự thay đổi thuật ngữ CPTTT và KTTT: ý nghĩa, bản chất

Các yếu tố quan trọng trong định nghĩa và phân loại KTTT: Chức năng trí tuệ và Hành vi thích ứng

Mức độ, tỉ lệ, nguyên nhân mắc KTTT

Đặc điểm, khả năng và nhu cầu của HS KTTT

Các lĩnh vực và hoạt động hỗ trợ HS KTTT

 

ppt50 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy học hòa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ (HS KTTT) cấp Trung học - Nguyễn Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĩ năng tự chăm sóc cần trợ giúpGiao tiếp bằng cử chỉ điệu bộNhận ra một số người quen Tuổi trí tuệ tương đương trẻ từ 0-4 tuổiKhông có vẻ đạt được các kĩ năng chức năng - Bẩm sinh, thiếu tháng: Di truyền, đột biến NST, mẹ bị mắc một số bệnh trong thời gian mang thai, thai nhi thiếu dinh dưỡng, thiếu iốt, sinh trước 37 tuần.- Do các bệnh: Trẻmắc các bệnh về não (viêm não, viêm màng não) để lại dị chứng, do biễn chứng từ các bệnh sởi, đậu mùa, dùng thuốc không theo chỉ định, suy dinh dưỡng hoặc thiếu iốt...- Do tai nạn, chiến tranh:Thai nhi bị nhiễm độc, nhiễm phóng xạ, chất độc màu da cam, các chất gây nghiện, chấn thương sọ não...III.2.Nguyên nhân gây ra KTTT23III.3.Nhận dạng HS KTTTMột số HS có hình thể không cân đối, ánh mắt, nét mặt khờ dạiPhản ứng chậm với kích thích bên ngoàiKhả năng phối hợp tay - mắt kém Tiếp thu chậm, mau quênSử dụng ngôn ngữ ở mức độ rất hạn chếHS hạn chế hoặc gặp khó khăn khi giải quyết 1 vấn đề cụ thểBiểu hiện xúc cảm, tình cảm thất thườngNhiều HS có hành vi bất thường như: đánh bạn, gào thét, xé vởTuy nhiên, mỗi HS KTTT đều có những mặt mạnh riêng như: thích vẽ, thích hát, thích hoạt động thể thao * Các khiếm khuyết đi kèm20-25% khiếm thị10% khiếm thínhĐộng kinh thường xảy ra ở khoảng 33%Bại não thường xảy ra ở 30-60% số người bị KTTT nặng Hoạt động nhóm (4 nhóm) thời gian 15phútNhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm nhận thức của học sinh KTTT.Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm tâm lý của học sinh KTTT.Nhóm 3: Tìm hiểu về đặc điểm kỹ năng xã hội của học sinh KTTT.- Nhóm 4: Chia sẻ những việc làm của các thầy (cô) trong việc dạy học hoà nhập học sinh KTTT26IV.Đặc điểm của học sinh KTTT 1. Đặc điểm cảm giác, tri giác.Chậm chạp và hạn hẹpPhân biệt màu sắc, chi tiết sự việc kém, dễ nhầm lẫn và thiếu chính xácThiếu tính tích cực khi tri giác: quan sát sự vật đại khái, qua loa, khó quan sát kỹ các chi tiết, khó hiểu rõ nội dung.27 2. Đặc điểm tư duyChủ yếu là tư duy cụ thể vì vậy khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ và nắm bắt khái niệmTư duy thiếu liên tục. Cần có chế độ nghỉ ngơi xen kẽ các hoạt động, giao việc vừa sứcTư duy lôgíc kém. HS thường không vận dụng được các thao tác tư duy đối với các hành động trí tuệThiếu tính phê phán, nhận xét về vấn đề nào đó28 3. Đặc điểm trí nhớHiểu thông tin mới chậm, dễ quên thông tin vừa tiếp thu đượcGhi nhớ dấu hiệu bên ngoài của sự vật tốt hơn ghi nhớ các thông tin bản chất. Khó nhớ những gì có tính khái quát, trừu tượng, quan hệ lôgicCó khả năng ghi nhớ máy móc, khó ghi nhớ ý nghĩa294. Đặc điểm chú ýKhó tập trung trong thời gian dài, dễ bị phân tánKhó tập trung vào các chi tiếtKém bền vững, thường chuyển từ hoạt động chưa hoàn thành sang hoạt động khác.Luôn bị phân tán, khó tuân theo các chỉ dẫn, khó kiên nhẫn đợi đến lượt, khó kiềm chế phản ứng.Đỉnh cao của chú ý và thời gian chú ý của HS KTTT kém hơn nhiều so với HS bình thường.30 5. Đặc điểm ngôn ngữVốn từ nghèo nàn, từ tích cực ít, từ thụ động nhiềuPhát âm thường sai, phân biệt âm kém, nói ngọng...Không nắm được quy tắc ngữ pháp, nói sai ngữ phápHS nói được nhưng không hiểu nói cái gìKhó hiểu lời nói của người khácNghe được mà không hiểuNhớ từ mới chậmĐa số HS KTTT chậm biết nói31 6. Đặc điểm hành viHành vi hướng ngoại: Là hành vi được biểu hiện theo xu hướng ra bên ngoài. Những hành vi này thường gây ra phiền nhiễu cho người khác, làm tổn thương hay tấn công người khác, hành vi chống đối, hành vi sai trái...Hành vi hướng nội: Là hành vi được biểu hiện theo xu hướng vào bên trong. Những hành vi này không gây phiền nhiễu cho người xung quanh, trầm cảm thu mình lại, sợ hãi, bối rối, tự làm tổn thương mình, lầm lì, rầu rĩ...HS ngồi học rất trật tự song không hiểu gì.32biÓu hiÖn hµnh vi bÊt th­êng cña HS KTTT - C¸c hµnh vi h­íng ngo¹i: §i l¹i tù do trong líp; kh«ng chÞu ngåi yªn; HS cã thÓ quËy ph¸, ®¸nh ®Êm b¹n, nãi tù do trong giê häc; cã thÓ la hÐt kh«ng râ nguyªn cí; cã thÓ nãi lÈm bÈm mét m×nh; cã thÓ khãc hoÆc hên dçi... - C¸c hµnh vi h­íng néi: UÓ o¶i, buån ch¸n, im lÆng, kh«ng nãi chuyÖn víi ng­êi xung quanh, kh«ng thùc hiÖn nhiÖm vô...33 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HÀNH VI BẤT THƯỜNG - G©y chó ý - KÝch thÝch c¶m gi¸c - ThiÕu hôt c¸c kü n¨ng x· héi (giao tiÕp) - HS Ýt cã b¹n ch¬i nªn trë thµnh c« ®¬n - HS bÞ ng­êi kh¸c trªu chäc nªn dÔ næi khïng - HS bÞ ®èi xö thiÕu c«ng b»ng, thiÕu t«n träng HS - Chèng ®èi, nÐ tr¸nh viÖc thùc hiÖn nhiÖm vô - Giao nhiÖm vô kh«ng phï hîp víi kh¶ n¨ng cña HS34HẠN CHẾ CÁC HÀNH VI BẤT THƯỜNGVới hành vi gây chú ý: làm ngơ trước các hành vi của trẻ.Với hành vi chống đối, né tránh thực hiện nhiệm vụ: xem xét mức độ phù hợp của nhiệm vụ; quy định nhiệm vụ, phạt.Với hành vi xuất hiện do học sinh thiếu các kỹ năng xã hội: giúp học sinh học được cách thức phù hợp trong việc đưa ra các yêu cầu, nguyện vọng (hành vi thay thế tương đương về chức năng)Các lĩnh vực hoạt động cần hỗ trợ HS KTTTLĩnh vực hỗ trợ:Phát triển con ngườiDạy học và giáo dụcSống tại gia đìnhSống tại cộng đồngNghề nghiệpSức khỏe và an toànHành viXã hộiBảo vệ và ủng hộÌM HIHoạt động hỗ trợ: Phát triển con ngườiTạo cơ hội phát triển thể chất như phối hợp tay-mắt, các kĩ năng vận động tinh và vận động thôTạo cơ hội phát triển nhận thức như sử dụng từ ngữ và hình ảnh để giới thiệu về thế giới xung quanh, và giải thích logic về các sự kiện cụ thểTạo ra các hoạt động phát triển tình cảm xã hội để nuôi dưỡng niềm tin, khả năng tự chủHoạt động hỗ trợ: Dạy học và giáo dụcTương tác với thầy cô giáo, các bạn và các thành viên trong trường họcTham gia vào việc quyết định những hoạt động giáo dục và đào tạo nào muốn tham giaHọc và sử dụng các cách thức giải quyết vấn đềSử dụng công nghệ trong dạy họcHọc và sử dụng các môn học chức năng (đọc biển báo, đếm tiền lẻ)Học và sử dụng các kĩ năng tự chủ, tự quyếtHoạt động hỗ trợ: Sống tại gia đìnhSử dụng nhà vệ sinhGiặt giũ và giữ gìn quần áoChuẩn bị và ăn các loại thức ănTrông nhà và dọn dẹp nhà cửaĂn mặcTắm rửa, chăm sóc vệ sinh cá nhân và hình thức bề ngoàiSử dụng các đồ dùng và thiết bị gia dụngTham gia các hoạt động giải trí trong nhàHoạt động hỗ trợ: Sống tại cộng đồngSử dụng các phương tiện giao thôngTham gia các hoạt động thư giãn, giải tríĐi thăm bạn bè, họ hàngMua sắm đồTương tác với các thành viên cộng đồngSử dụng các công trình công cộngHoạt động hỗ trợ: Nghề nghiệpHọc và sử dụng các kĩ năng nghề nghiệp cụ thểTương tác với các đồng nghiệpTương tác với cấp trênHoàn thành các nhiệm vụ liên quan đến công việc đúng tốc độ và chất lượngThay đổi các bổn phận nghề nghiệpTiếp cận khi cần trợ giúp và chế ngự khủng hoảng Hoạt động hỗ trợ: Sức khỏe và an toànTiếp cận và hưởng các dịch vụ trị liệuDùng thuốcTránh tổn hại sức khỏe và an toànTrao đổi với người chăm sóc y tếTiếp cận các dịch vụ khẩn cấpCó chế độ ăn đủ chấtKhỏe mạnh về thể chấtKhỏe khoắn về tinh thần, lành mạnh về tình cảmHoạt động hỗ trợ: Hành viHọc các kĩ năng và hành vi cụ thểHọc và biết đưa ra quyết địnhTiếp cận và được trị liệu về sức khỏe tâm thầnTiếp cận và được trị liệu cai thuốcVận dụng sở trường của bản thân vào các hoạt động hàng ngàyDuy trì các hành vi phù hợp với phép xã giao ở nơi công cộngKiểm soát cơn nóng giận và hung hăngHoạt động hỗ trợ: Xã hộiXã hội hóa trong gia đìnhTham gia các hoạt động thư giãn, giải trí tại nhàĐưa ra quyết định giới tính/tình dục phù hợpXã hội hóa ngoài gia đìnhLàm quen và duy trì tình bạnTrao đổi với người khác về các nhu cầu cá nhânQuan hệ gắn bó yêu thương, đoàn kếtĐề nghị được người khác giúp đỡ và giúp đỡ người khácHoạt động hỗ trợ: Bảo vệ và ủng hộỦng hộ bản thân và người khácQuản lí tiền bạc và tài sản cá nhânBảo vệ bản thân không bị bóc lộtThực hành quyền lợi và trách nhiệm pháp líKết nạp và tham gia các tổ chức hỗ trợ/tự vệHưởng các dịch vụ pháp líSử dụng ngân hàng và tài khoản ngân hàngv. dạy học hoà nhập học sinh KTTTv.1.Quy trình tổ chức hoạt động dạy học hoà nhập HS KTTTTìm hiểu khả năng và nhu cầu của HS KTTT: + Trình độ nhận thức và các đặc điểm tâm lý. + Hứng thú của học sinh đối với nội dung kiến thức và kỹ năng bài học. + Tình cảm của học sinh đối với giáo viên dạy. + Đặc điểm hành vi của học sinhXây dựng mục tiêu dạy học.Lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học.v.1.Quy trình tổ chức hoạt động dạy học hoà nhập HS KTTT- Thiết kế bài dạy học có hiệu quảTiến hành bài dạy học có hiệu quả. + Gồm các yếu tố mở bài +Các hoạt động của giáo viên và học sinh +Các yếu tố kết thúc bài học- Đánh giá kết quả học tập.V.2. Điều chỉnh nội dung dạy học hoà nhập HS KTTT1. Khái niệm: - Điều chỉnh là sự thay đổi trong mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và các hình thức tổ chức dạy học giúp cho hs phát triển tốt nhất trên cơ sở các năng lực của học sinh. - Điều chỉnh nội dung dạy học là sự thay đổi yêu cầu về dung lượng và mức độ kiến thức, kỹ năng và hành vi, thái độ trong nội dung của các môn học nhằm đáp ứng phù hợp với trình độ nhận thức, nhu cầu học tập của hs.2. Nguyên tắc điều chỉnh: - Phải phù hợp với mục tiêu giáo dục HSKT học hoà nhập ở phổ thông. - Điều chỉnh phải dựa trên nội dung của môn học, bài học và tiếp cận năng lực cá nhân cho học sinh KTTT học hoà nhập. - Theo quan điểm đổi mới nội dung chương trình, SGK. - Điều chỉnh phải đáp ứng sự đa dạng của mọi hs trong lớp. - Phải tính đến điều kiện dạy và học của nhà trường, và các yếu tố bên ngoài nhà trường.3. Phương pháp điều chỉnh: 4 phương pháp.- Đồng loạt: Trong lớp HS gặp ít khó khăn trong các hoạt động và học tập, thì chỉ đòi hỏi giáo viên quan tâm hơn để giúp HS tiếp nhận cùng nội dung như HS bình thường khác. - Đa trình độ:Tất cả HS cùng được học một chương trình nhưng theo những mức độ khác nhau. Khi thực hiện PP này, GV cần sắp xếp nội dung căn cứ các cấp độ nhận thức khác nhau của học sinh. Từ đó, mỗi HS được tiếp thu một số lượng và mức độ kiến thức nhất định phù hợp với khả năng của mình- Trùng lặp giáo án: HS gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động nhận thức, song vẫn tham gia vào hoạt động chung của tiết học nhưng với mục tiêu kiến thức khác.- Thay thế:Dùng phương pháp này khi HS không thể học cùng với lớp. Giáo viên buộc phải tìm hoạt động khác cho HSKT thay việc phải theo học nội dung của lớp

File đính kèm:

  • pptgiao_duc_hoa_nhap.ppt