Dạy và học tích cực

Các biểu hiện thể hiện Học tích cực

— Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm

— So sánh, phân tích, kiểm tra

— Thực hành, xây dựng

— Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn

— Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc

— Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ

— Tính toán

 

ppt56 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy và học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ch cực *Cảm giác thoải máiCảm giác tự tinCảm giác vừa sứcCảm thấy dễ chịuCảm giác được tôn trọng *Tham gia tích cực Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần giải quyếtVấn đề cần giải quyết có liên quan tới những mối quan tâm của HSVấn đề cần giải quyết có ý nghĩa với người họcVấn đề cần giải quyết kích thích HS muốn hành độngVấn đề cần giải quyết kích thích HS hoạt động quên thời gian*Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải mái là những điều kiện cơ bản của học tập ở mức độ sâu Một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Phần II*Phương pháp & kỹ thuật dạy họcPhương pháp dạy học là gì ? Được hiểu là cách thức, con đường hoạt động chung giữa GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt tới mục đích dạy học. Ví dụ : Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học theo dự án... Kỹ thuật dạy học là gì ? Là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học Ví dụ : Kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật động não ( công não ), kỹ thuật phản hồi nhanh, kỹ thuật “sơ đồ tư duy”...Kỹ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập mà là những thành phần của phương pháp dạy học. Ví dụ : Trong PPDH thảo luận nhóm có các kỹ thuật như : kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật các mảnh ghép, kỹ thuật phòng tranh*Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực Tăng cường hiệu quả học tập Tăng cường trách nhiệm cá nhân Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm*1. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS* Kĩ thuật “khăn phủ bàn”Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đềViết ý kiến cá nhân134Viết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhân2*Cách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn”Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,)Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phútKhi mọi người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lờiViết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn phủ bàn*Chia nhóm (vòng 1)Hoạt động 2: Thực hành trải nghiệm Chia thành 8 nhóm Thành viên của nhóm chia sẻ và ghi ý kiến thống nhất vào sổ tay cá nhân. Trình bày trong nhóm, đảm bảo mỗi thành viên đều trả lời được câu hỏi được giao cho nhóm.*	Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu về các bộ phận của cây”Vòng 1 : - Điều gì xảy ra nếu cây không có rễ? Vì sao? Điều gì xảy ra nếu cây không có thân? Vì sao? Điều gì xảy ra nếu cây không có lá? Vì sao? Điều gì xảy ra nếu cây không có hoa/quả? Vì sao?*	Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu về các bộ phận của cây” Vòng 2:Vì sao cây cần có đủ các bộ phận rễ, thân, lá, hoa/quả?*	 2.Kĩ thuật “Các mảnh ghép”	Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm: Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp Kích thích sự tham gia tích cực của HS: 	Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).*2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”Vòng 1Vòng 2111111222222333333*	VÒNG 1Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người, Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, )Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giaoMỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhómVÒNG 2Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3 )Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhauSau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”*	 3.Kĩ thuật “Chia nhóm”	Có nhiều cách chia nhóm khác nhau :- Theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa trong nămTheo biểu tượng, hình ghép Theo sở thích, tháng sinh Theo trình độ, giới tính ngẫu nhiên*	 4.Kĩ thuật “Phòng tranh”	Các thành viên phát hoạ những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa rồi đính lên bàn hay lên tường như một cuộc triển lãm.	Trong một vòng triển lãm mỗi thành viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết ( giai đoạn tập hợp )	Trong gia đoạn thứ hai của việc tìm kiếm lời giải cá nhân, phương án giải quyết tiếp tục được tìm kiếm*PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠIPhần III*	BẢN CHẤT	Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, thái độ, việc làm thông qua một trò chơi nào đó*	QUY TRÌNH+ Phổ biến tên trò chơi, nội dung chơi, luật chơi.+ Chơi thử+HS tiến hành chơi+ Đánh giá sau trò chơi+ Thảo luận về ý nghĩa sau trò chơi*	ƯU ĐiỂM – HẠN CHẾ+ HS có cơ hội thể hiện thái độ hành vi, xây dựng niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động cơ cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống+ HS rèn luyện kĩ năng quyết định cách ứng xử đúng đắn phù hợp trong tình huống+Hình thành năng lực quan sát, rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá*	ƯU ĐiỂM – HẠN CHẾ+ HS học tập nhẹ nhàng,sinh động, lôi cuốn HS vào thực hành luyện tập một cách tự nhiên, giải trừ mệt mõi, căng thẳng.+ Tăng cường khả năng giao tiếp của HS+ Lớp có thể ồn ào+ HS có thể ham vui, kéo dài thời gian chơi+ Sự ganh đua thái quá dẫn đến mất đoàn kết trong tập thể HS.+ Ý nghĩa giáo dục sẽ hạn chế nếu tổ chức không tốt hoặc trò chơi không thích hợp*	Lưu ý+ Trò chơi phải phù hợp nội dung học tập, dễ tổ chức thực hiện+ Phù hợp với học sinh, hoàn cảnh điều kiện của lớp, quỹ thời gian, không nguy hiểm đối với HS+HS phải nắm quy tắc chơi, luật chơi và tôn trọng cuộc chơi+ Phải quy định thời gian, địa điểm chơi*PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC*Hoạt động trải nghiệmChuẩn bị : Bố trí 3 góc - Góc đọc - Góc trải nghiệm - Góc quan sátChia thành 2 lớp : mỗi lớp 3 nhóm cho 3 góc Mỗi nhóm của mỗi lớp chọn góc học tập theo vị trí chỉ định cho lớp, thực hiện nhiệm vụ lần lượt ở các góc. Chia sẻ nội dung bài học trước lớp. *Hoạt động trải nghiệm Nhiệm vụ các góc GÓC ĐỌC Đọc câu chuyện Cho biết câu chuyện nói về chủ đề gì? Trình bày lý do vì sao Anh Chị chọn chủ đề đó?GÓC QUAN SÁTXem đoạn phimSuy nghĩ và trả lời * Trong phim mọi người nghĩ gì về cậu bé? * Đoạn phim mang đến cho chúng ta thông điệp gì?GÓC TRẢI NGHIỆMGhép hòan chỉnh bức ảnhNghĩ và trả lời : * Người trong bức ảnh là ai? * Anh Chị biết gì về người này? * Anh Chị học được điều gì từ người này?*Học theo góc Học theo góc là gì?Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học. *Học theo góc (tiếp theo)Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt độngĐa dạng về nội dung và hình thức hoạt độngMục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động*Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau. Đọc tài liệuXem băngLàm thí nghiệm Áp dụng (Trải nghiệm)(Quan sát)(Phân tích)(Áp dụng)* Cơ hội1. HS được lựa chọn hoạt động 2. Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau: Khám phá,Thực hành, Hành động, :- Mở rộng, phát triển, sáng tạo (thí nghiệm mới, bài viết mới,)- Đọc hiểu các nhiệm vụ và các hướng dẫn bằng văn bản của GV- Cá nhân tự áp dụng3. Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau*Ưu điểm của học theo gócKích thích HS tích cực học tập thông qua hoạt độngTăng cường sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở HSHọc sâu & hiệu quả bền vững Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thày và tròHạn chế tình trạng học sinh phải chờ đợi*Cho phép điều chỉnh HĐ dạy học sao cho phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của HS (thuận lợi đối với HS)Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực Nhiều khả năng lựa chọn hơn Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân hơn Tạo điều kiện cho HS tham gia hợp tác cùng học tập *Các bước dạy học theo gócBước 1 : Lựa chọn nội dung bài học phù hợp Bước 2 : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng gócBước 3 : Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,)Bước 4 : Tổ chức thực hiện học theo gócHS được lựa chọn góc theo sở thíchHS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâuBước 5 : Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt)* TIÊU CHÍ HỌC THEO GÓC*	Tính phù hợpSự tham giaTương tác và sự đa dạngTiêu chí học theo góc*1. Tính phù hợpNhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động học tập thực sự là phương tiện để đạt mục tiêu, tạo ra giá trị mới chứ không chỉ là hình thức.Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích, thúc đẩy đối với HS.Tiêu chí học theo góc*2. Sự tham giaNhiệm vụ và cách tổ chức dạy học mang lại hoạt động trí tuệ ở mức độ cao. HS tham gia vào hoạt động một cách chủ động, tích cực.Biết áp dụng kiến thức vào thực tế.Tiêu chí học theo góc*3. Tương tác và sự đa dạngTương tác giữa GV và HS, HS với HS được thúc đẩy đúng mức.Tạo cơ hội cho HS áp dụng những kinh nghiệm đã có.Tiêu chí học theo góc*Một số lưu ýChọn nội dung bài học phù hợp với đặc trưng của Học theo gócChuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập mỗi gócĐảm bảo cho HS thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc (Học sâu và học thoải mái)*Hoạt độngNghiên cứu kế hoạch bài học giờ dạy học theo gócThực hành thiết kế bài học áp dụng học theo góc

File đính kèm:

  • pptBOIDUONG-VIETUC-2010.ppt
Bài giảng liên quan