Đề cương ôn thi học kỳ I năm học: 2013 – 2014 môn Vật lý 8

A. Lý thuyết:

Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ.

TL: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc).

Câu 2: Nêu thí dụ chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác.

Câu 3: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị của từng đại lượng?

TL: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.

- Công thức

- V: vận tốc(m/s, km/h)

- S: quãng đường(m, km)

- t: thời gian(s, h)

Câu 4: Thế nào là chuyển động đều, không đều?

TL: -CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo t/gian.

 -CĐ không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo t/gian.

Câu 5: Vận tốc là gì?

TL: Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kỳ I năm học: 2013 – 2014 môn Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2013 – 2014.
A. Lý thuyết:
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ.
TL: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc).
Câu 2: Nêu thí dụ chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác.
Câu 3: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị của từng đại lượng?
TL: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.
Công thức 
V: vận tốc(m/s, km/h)
S: quãng đường(m, km)
t: thời gian(s, h)
Câu 4: Thế nào là chuyển động đều, không đều?
TL: -CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo t/gian.
 -CĐ không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo t/gian.
Câu 5: Vận tốc là gì?
TL: Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Câu 6: Lực cơ học là gì? Nêu cách biểu diễn lực bằng véc tơ lực?
TL: -lực là tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng.
- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+Gốc: là điểm đặt của Lực
+Phương, chiều trùng với phương chiều của Lực.
+Độ dài: biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xich cho trước.
Câu 7: Thế nào là hai lực cân bằng? Quán tính là gì?
TL: - hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,cùng độ lớn, phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược chiều nhau.
-Quán tính là tính chất muốn bảo toàn trạng thái ban đầu của vật.
Câu 8: Có mấy loại ma sát? Nêu điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát?
TL: -Có 3 loại ma sát là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.
-Điều kiện xuất hiện:
+Ma sát trượt: xuất hiện khi có vật này CĐ trượt trên mặt vật khác.
+Ma sát nghỉ: xuất hiện khi vật có xu hướng CĐ
+Ma sát lăn: xuất hiện khi có vật này lăn trên mặt vật khác.
Câu 9: Áp lực là gì? Áp suất là gì? Công thức? Đơn vị?
TL: :-Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Là số đo của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
-Công thức: 
-Đơn vị: N/m2 hoặc Pa (Paxcan).
Câu 10: Áp suất gây ra như thế nào bên trong lòng của chất lỏng, công thức tính áp suất gây ra trong lòng chất lỏng?
TL: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Công thức: P = d.h
Câu 11: Lực đẩy Ác si mét xuất hiện khi nào, phương chiều, độ lớn?
TL: -Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét.
Công thức: FA = d.V 
Câu 12: Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống, lơ lửng? Công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng?
TL: -Điều kiện:
+Nếu PV > FA: vật chìm vào trong lòng chất lỏng.
+Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong lòng chất lỏng
+Nếu PV < FA : vật nổi lên trên mặt chất lỏng.
-Công thức: FA = P.
Câu 13: khi nào thì xuất hiện công cơ học? Công thức tính công cơ học, đơn vị? Phát biểu định luật về công?
TL: -Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động.
-Công thức tính công: Nếu có một lực F tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì thì công của lực F được tính bằng công thức:
A = F.s
Đơn vị của công: Jun (J)
Câu 14: Phát biểu định luật về công?
TL: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
B. Bài tập
1/ Một ôtô khỏi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100km thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu?
2/ Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này?
3) Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc chuyển động của xe.
4/ Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
5/ Một xe ôtô đi trên đường AB dài 2km với vật tốc 40 km/h, trên đoạn đường BC dài 3km với vận tốc 60 km/h, sau đó đi tiếp với đoạn đường CD dài 5 km với vận tốc 50 km/h. Tính thời gian của xe ôtô đi từng quãng đường AB, BC, CD và vận tốc trung bình của xe trong quãng đường AD?
6/ Moät oâ toâ chuyeån ñoäng treân ñoaïn ñöôøng AB = 135 km vôùi vaän toác trung bình v = 45 km/h. Bieát nöûa thôøi gian ñaàu vaän toác cuûa oâ toâ laø 50 km/h, cho raèng trong caùc giai ñoaïn oâ toâ chuyeån ñoäng ñeàu. Hoûi vaän toác cuûa oâ toâ trong nöûa thôøi gian sau.
7/ Moät vaät khoái löôïng m = 4kg ñaët treân maët baøn naèm ngang. Dieän tích maët tieáp xuùc cuûa vaät vôùi maët baøn laø S = 60 cm2. Tính aùp suaát taùc duïng leân maët baøn.
8/ Moät thang maùy coù khoái löôïng m = 500kg, ñöôïc keùo töø ñaùy haàm moû saâu 120m leân maët ñaát baèng löïc caêng cuûa moät daây caùp. Tính coâng nhoû nhaát cuûa löïc caêng ñeå thöïc hieän vieäc ño
Đáp án:
1/ 
Tóm tắt:
 t= 2h
 S=100km
 v=?
 Vận tốc của ôtô là:
 v = S/t =100/2=50(km/h)
2/
Tóm tắt:
 m=2500kg
 h=12m
 A=?
 Công thực hiện cần tìm 
 A=P.h=10m.h=10.2500.12
 =300000J
3/ 
Tóm tắt:
 F=600N
 t=5 phút=300s
 A=360kJ=360000J
 V =?
Quãng đường xe đi được
 A=F.sgs=A/F=360000/600
 =600m
 Vận tốc chuyển động của xe
 V =s/t=600/300=2m/s
4/
Tóm tắt:
 S1=3km=3000m
 v1=2m/s
 S2=1,95km=1950m
 t2=0,5h=1800s
 vtb=?
 Thời gian đi hết quãng đường đầu:
 v1=S1/t1 gt1=S1/v1=3000/2=1500s
 Vận tốc trung bình của người đi bộ:
 vtb=S1+S2/t1+t2 = ( 3000+1950)/(1500+1800) 
 = 1,5m/s 
5/
Tóm tắt:
S1=2km
V1=40km/h
S2=3km
V2=60km/h
S3=5km
V3=50km/h
t1=? t2=? t3=?
Vtb= ?
Thời gian ôtô đi trên đường AB
 Thời gian ôtô đi trên đường BC
Thời gian ôtô đi trên đường CD
Vận tốc trung bình của xe trong quãng đường AD
6/ 
Tóm tắt:
S = 135km
V= 45km/h
V1= 50km/h
t1=t/2.
V2=?
Thôøi gian chuyeån ñoäng: 
t = = 3h
+ Quaõng ñöôøng ñi trong nöûa thôøi gian ñaàu: 
S1 = v1 . = 50. 1,5 = 75 km.
+ Quaõng ñöôøng oâ toâ ñi trong nöûa thôøi gian sau: 
S2 = AB – S1 
 = 135 – 75 = 60 km.
+ Vaän toác trong nöûa thôøi gian sau:
V2 = = 40 km/h.
7/ 
Tóm tắt:
 m = 4kg 
S = 60 cm2
P=? 
AÙp löïc taùc duïng leân maët baøn ñuùng baèng troïng löôïng cuûa vaät:
F = P = 10.m = 10.4 = 40N.
Dieän tích maët tieáp xuùc: 
S = 60cm2 = 60 . 10-4 m2
AÙp suaát: p = . 104 N/m2.
8/
Tóm tắt:
m = 500kg 
s=120m 
A =? 
 Muoán keùo thang maùy leân thì löïc caêng F toái thieåu phaûi baèng troïng löôïng cuûa thang maùy: 
F = P = 10.m 
 = 10.500 = 5000 N.
Coâng nhoû nhaát: 
A = F.s = 5000.120 = 600000J = 600kJ.

File đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I.doc
Bài giảng liên quan