Đề cương ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn thường thức mĩ thuật ở tiểu học
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại đòi hỏi một số đổi mới cao độ về phương pháp dạy và học, để nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin, đồng thời xây dựng những con người sáng tạo làm chủ khoa học kĩ thuật, đây cũng là đòi hỏi có tính chiến lược của xã hội trong nhiệm vụ đào tạo những con người mới, những người vừa có phẩm chất đạo đức, vừa có năng lực chuyên môn.
Hiện nay công nghệ khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển khiến cho giáo dục bắt buộc phải đổi mới chính mình và còn phảỉ tiến xa hơn nữa cho phù hợp với sự phát triển của đất nước của nhân loại. Vì vậy giáo dục giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển, là nền tảng vững chắc cho sự đi lên của một đất nước.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TIÊN YÊN ----------------***--------------- §Ò c¬ng ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC Giáo viên : Lê Quang Hà Giảng dạy : Mĩ Thuật Năm học 2008- 2009 A: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1) Cơ sở lý luận: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại đòi hỏi một số đổi mới cao độ về phương pháp dạy và học, để nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin, đồng thời xây dựng những con người sáng tạo làm chủ khoa học kĩ thuật, đây cũng là đòi hỏi có tính chiến lược của xã hội trong nhiệm vụ đào tạo những con người mới, những người vừa có phẩm chất đạo đức, vừa có năng lực chuyên môn.. Hiện nay công nghệ khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển khiến cho giáo dục bắt buộc phải đổi mới chính mình và còn phảỉ tiến xa hơn nữa cho phù hợp với sự phát triển của đất nước của nhân loại. Vì vậy giáo dục giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển, là nền tảng vững chắc cho sự đi lên của một đất nước. 2) Cơ sở thực tiễn. Việc đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng phần mềm vào giảng dạy đã được các tiên tiến trên thế giới đã áp dụng từ rất lâu. Xong Việt Nam cũng đã áp dụng ở những năm gần đây, nhưng mới chỉ dừng lại ở các trường Đại học, cấp III và một số trường cấp I- Cấp II ở thành phố và bước đầu đã đặt chân về tới nông thôn.. Vậy làm thế nào để giúp cho học sinh có thể hiểu và tiếp thu bài giảng một cách có hiệu quả nhất?. Giải pháp tốt nhất hiện nay là phải đưa các thiết bị máy tính, các phần mềm ứng dụng, trình chiếu để áp dụng và hỗ trợ vào bài giảng thực tế, với sự hỗ trợ của các thiết bị phần mềm, máy tính, giáo viên dễ dàng làm cho bài giảng chở nên sinh động, thú vị bằng việc đưa vào đó những âm thanh, hình ảnh, màu sắc … như ý muốn. Học sinh có thể tiếp thu bài giảng một cách hết sức trực quan, sinh động. I.2. Mục đích nghiên cứu: Trước hết dạy học mỹ thuật trong trường chuyên nghiệp hay trường phổ thông thì mục tiêu chung cũng đều hướng tới cái đẹp, cái giá trị thẩm mĩ. Thông qua môn Mĩ thuật người học có thể cảm nhận được cái đẹp và biết cách tạo ra cái đẹp. Thẩm mĩ hay cái đẹp nó ẩn chứa trong tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống như: Ăn: Cần đẹp ! Mặc : Cần đẹp ! Ở : Cũng cần đẹp và mọi thứ cần thiết cho con người từ nhỏ đến lớn cũng cần đẹp ! I.3: Thời gian - địa điểm: I.3.1: Thời gian: Năm học 2008 – 2009 I.3.2: Địa điểm: Trường tiểu học thị trấn Tiên Yên I.3.3: Phạm vi đề tài: phân môn “ TTMT “ I.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin vào phân môn “ Thường thức mĩ thuật “ bậc tiểu học. I.3.3.2: Giới hạn v ề địa bàn nghiên cứu: Học sinh trường tiểu học Thị Trấn từ lớp 1 đến lớp 5. II. NỘI DUNG: II.1 Chương : Tổng quan II.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu II.1.2 Cơ sở lí luận II.2: Chương 2 Nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu +/ Nhiệm vụ về lý luận +/ nhiệm vụ về thực tiễn II.2.3 Các nội dung cụ thể trong đề tài Nội dung 1: Mục tiêu của phân môn “ TTMT “ Nội dung 2: Nghiên cứu nội dung chương trình để áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Nội dung 3: Nâng cao giờ dạy trong phân môn” TTMT “ II.3.1 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp luyện tập thực hành II.3.2.1: Vài nét về địa bàn nghiên cứu II.3.2.2: Thực trạng và đánh giá thực trạng - Nguyên nhân của thực trạng a/ Về phía học sinh: các chưa được làm quen với các bài giảng trên màn chiếu. b/ Về phía giáo viên: còn lúng túng về bài soạn điện tử c/ Về phía phụ huynh học sinh II.3.2.3: Đề xuất những biện pháp khắc phục những tồn tại Biện pháp 1: Tìm hiểu nguyên nhân: tại sao GV + HS không hứng thú trong phân môn TTMT Biện pháp 2: Nâng cao tiết dạy TTMT bằng cách áp dụng công nghệ thông tin và giảng dạy. Biện pháp 3: Tăng tiết TTMT trong các buổi học thứ 2 II.3.2.4: Một số kinh nghiệm về “ ứng dụng CNTT và giảng dạy trong phân môn “ TTMT” KẾT LUẬN CHUNG PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ. Thị trấn, ngày 19 tháng 3 năm 2009 Người viết Lê Quang Hà XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
File đính kèm:
- de cuong MT 09.doc