Đề kiểm Ngữ văn Lớp 8 (Đề 2) - Phạm Thị Thu Hiền
I. Phần trắc nghiệm.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Từ cảm thán “biết bao” là từ :
A.Tạo thành một câu đặc biệt . C. Đứng trước một danh từ
B. Đứng sau một tính từ D. Đứng sau từ ngữ mà nó bổ ngữ.
Câu 2.Khi tham gia hội thoại ta không cần xác định vai xã hội theo quan hệ :
A.Trên, dưới. C. Ngang hàng.
B. Thân, sơ. D. Giai cấp.
Câu 3.Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?
A. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị
B. Từ Triệu, Đinh, Lý, trần bao đời gây nền độc lập.
C. Đám than đã vạc hẳn lửa.
D.Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.
Câu 4. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A.Nét mặt C. Ngôn từ
B. Cử chỉ. D. Điệu bộ.
Câu 5. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày?
A. Câu trần thuật . C. Câu cầu khiến.
B.Câu cảm thán. D. Câu nghi vấn.
Câu 6.Trong hội thoại, khi nào người nói “im lặng” mặc dù đến lượt của mình?
A.Khi muốn thể hiện một thái độ nhất định.
B.Khi không biết nói điều gì.
C.Khi người nói đang ở trong tình trạng phân vân, lưỡng lự.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7. Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản?
A.Hai loại. C. Bốn loại.
B.Ba loại. D. Không phân loại.
Câu 8. Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng”được dùng để làm gì?
A.Đe dọa. C. Phủ định
B. . Hỏi . D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
Đề bài Đề 2 I. Phần trắc nghiệm. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Từ cảm thán “biết bao” là từ : A.Tạo thành một câu đặc biệt . C. Đứng trước một danh từ B. Đứng sau một tính từ D. Đứng sau từ ngữ mà nó bổ ngữ. Câu 2.Khi tham gia hội thoại ta không cần xác định vai xã hội theo quan hệ : A.Trên, dưới. C. Ngang hàng. B. Thân, sơ. D. Giai cấp. Câu 3.Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian? A. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị B. Từ Triệu, Đinh, Lý, trần bao đời gây nền độc lập. C. Đám than đã vạc hẳn lửa. D.Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Câu 4. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A.Nét mặt C. Ngôn từ B. Cử chỉ. D. Điệu bộ. Câu 5. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày? A. Câu trần thuật . C. Câu cầu khiến. B.Câu cảm thán. D. Câu nghi vấn. Câu 6.Trong hội thoại, khi nào người nói “im lặng” mặc dù đến lượt của mình? A.Khi muốn thể hiện một thái độ nhất định. B.Khi không biết nói điều gì. C.Khi người nói đang ở trong tình trạng phân vân, lưỡng lự. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 7. Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản? A.Hai loại. C. Bốn loại. B.Ba loại. D. Không phân loại. Câu 8. Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng”được dùng để làm gì? A.Đe dọa. C. Phủ định B. . Hỏi . D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc. II. Phần tự luận: (6điểm) Câu 1. Thế nào là câu phủ định, nêu chức năng của câu phủ định. (2đ) Câu 2 : Xác định kiểu câu phủ định trong các câu sau: (2đ) Nam không đi Huế. b. Cậu tưởng tớ không nhìn thấy cậu hay sao? Câu 3. Nêu tác dụng của trật tự từ trong những câu sau: (2đ) a. Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. b. Xanh om cổ thụ tròn xoe tán, Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ.
File đính kèm:
- de kt van 8 2.doc