Đề kiểm tra Chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 7

I. Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy khoanh tròn vào 1 phương án trả lời đúng:

Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép so sánh:

A. Cái hoa bằng cái cúc.

B. Cái ấm bằng nhôm.

C. Áo xanh sông mặc như là mới may.

D. Cầu bao nhiêu nhịp thương mình bấy nhiêu.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

C. Cơn mưa ướt cả tiếng cười. D. Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô.

Câu 3: Tác dụng của phép nhân hóa trong câu: “Có manh áo cộc tre nhường cho con” là:

A. Nhấn mạnh cái nghèo đến xơ xác của tre.

B. Nhấn mạnh tình thương yêu của loại tre.

C. Nhấn mạnh sự đùm bọc, che chở, tre giống như con người.

D. Nhấn mạnh hình ảnh măng non như trẻ thơ mặc manh áo ngắn, cộc.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂMLỚP 7MÔN: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 90 phútI. Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy khoanh tròn vào 1 phương án trả lời đúng:Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép so sánh:A. Cái hoa bằng cái cúc.	 	B. Cái ấm bằng nhôm.C. Áo xanh sông mặc như là mới may.	D. Cầu bao nhiêu nhịp thương mình bấy nhiêu. Câu 2: Trường hợp nào sau đây là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.	B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.C. Cơn mưa ướt cả tiếng cười.	D. Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô. Câu 3: Tác dụng của phép nhân hóa trong câu: “Có manh áo cộc tre nhường cho con” là:A. Nhấn mạnh cái nghèo đến xơ xác của tre.	 B. Nhấn mạnh tình thương yêu của loại tre.C. Nhấn mạnh sự đùm bọc, che chở, tre giống như con người.	D. Nhấn mạnh hình ảnh măng non như trẻ thơ mặc manh áo ngắn, cộc.Câu 4: Phép ẩn dụ là cách rút ngắn của phép so sánh, đúng hay sai:A. Đúng.	B. Sai.Câu 5: Trong các trường hợp diễn đạt sau, trường hợp nào chưa gãy gọn, rõ nghĩa:A. Hình ảnh bé Lượm dũng cảm “Vụt qua mặt trận/Đạn bay vèo vèo”. B. Hình ảnh bé Lượm “Vụt qua mặt trận/Đạn bay vèo vèo” rất dũng cảm.	C. Hình ảnh bé Lượm dũng cảm khi “Vụt qua mặt trận/Đạn bay vèo vèo”.	 D. Hình ảnh bé Lượm thật dũng cảm: “Vụt qua mặt trận/Đạn bay vèo vèo”!Câu 6: Nguyên nhân của trường hợp đó là do câu thiếu vị ngữ, đúng hay sai:A. Đúng;	 B. Sai.Câu 7: Hãy chọn dấu câu thích hợp điền vào ngoặc đơn cuối câu văn: “Bạn ấy tự hào là mình học rất giỏi, điểm kiểm tra vừa rồi cao thật, 3 điểm (...)”A. Dấu chấm ;	 B. Dấu chấm hỏi; C. Dấu chấm than;	 D. Dấu chấm than trong ngoặc đơn (!!!).Câu 8: Trường hợp: “Cụ thân sinh ra anh năm nay chắc đã 90 tuổi rồi đấy nhỉ” dù có từ thay thế, nhưng người nói vẫn sử dụng từ mượn (in đậm), vì:A. Phù hợp với tuổi cao;	B. Tăng tính trang trọng;	C. Thể hiện sự lịch sự; 	D. Tăng sự cổ kính. Câu 9: Trường hợp sử dụng các phó từ trong câu: “Mùa xuân về rất đẹp đẽ, căng đầy sự sống quá đi thôi!” đúng hay sai:A. Đúng;	B. Sai.Câu 10: Nhận xét nào dưới đây chưa hợp lí:A. Câu có thể có nhiều chủ ngữ;	B. Câu có thể có nhiều vị ngữ. C. Từ loại làm chủ ngữ là danh từ;	D. Từ loại làm vị ngữ có thể là danh từ.Câu 11: Từ láy nào có nghĩa tăng mạnh:A. Đủng đỉnh;	B. Lập lờ; 	C. Bèo bọt;	D. Đỏ đắn.Câu 12: Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn:A. Em muốn vào Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.B. Em bị ốm không đến lớp được.C. Em gây mất trật tự trong giờ học, cô giáo không hài lòng.D. Gia đình em gặp khó khăn, muốn xin giảm học phí .II. Tự luận (7 điểm).Câu 1(2 điểm). Viết đoạn văn ngắn trình bày hiểu biết của em về nội dung văn bản “Cổng trường mở ra”.Câu 2 (5 điểm). Em hãy miêu tả quang cảnh buổi lễ khai giảng tại trường em.Chua co dap an

File đính kèm:

  • pptTrac_nghiem_lop_7khao_sat_dau_nam.ppt
Bài giảng liên quan