Đề kiểm tra học kì II – lớp 9 năm học : 2006 – 2007 môn : toán

- Cho phương trình: 2x + 3y = 3, ta nói:

 A. Phương trình có một nghiệm x = 3; y = -1

 B. Phương trình có hai nghiệm x = 3; y = -1

 C. Phương trình có một nghiệm x = 3; y = 1

 

doc6 trang | Chia sẻ: lalala | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II – lớp 9 năm học : 2006 – 2007 môn : toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng Giáo dục Thuận Bắc
Trường:.
Lớp:
Tên:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 9
Năm học	: 2006 – 2007
Môn	: Toán
Thời gian	: 90 phút (Không kể phát đề)
ĐỀ THI:
I- TRẮC NGHIỆM: (4 điểm). Khoanh tròn câu trả lời đúng.
1- Cho phương trình: 2x + 3y = 3, ta nói:
	A. Phương trình có một nghiệm x = 3; y = -1
	B. Phương trình có hai nghiệm x = 3; y = -1
	C. Phương trình có một nghiệm x = 3; y = 1
2- Phương trình x2 + x – 2 = 0 có nghiệm là:
	A. x1 = 1 ; x2 = 2	B. x1 = 1 ; x2 = - 2	C. x1 = - 1 ; x2 = 2
3- Phương trình nào sau đây có hai nghiệm là – 2 và 3.
	A. x2 + x – 6 = 0
	B. x2 + x + 6 = 0
	C. x2 - x – 6 = 0
4- Cho là góc nội tiếp chắn cung AC của đường tròn (0) thì:
	A. = độ dài cung AC 
B. = số đo cung AC 
C. = số đo cung AC
5- Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn:
	A. Hình thang	B. Hình thang cân	C. Hình thang vuông
6- Cho đường tròn (O; R) và hai bán kính OA, OB vuông góc nhau. Diện tích hình quạt OAB là:
	A. 	B. 	C. 
7- Một hình tròn có chu vi là 8 thì diện tích sẽ là:
A. 8	B. 16 	C. Một kết quả khác.
8- Một hình trụ có chiều cao là 20cm, thể tích là 4000cm3 thì diện tích đáy hình trụ là:
	A. 100cm2	B. 200cm2	C. 300cm2
II- BÀI TẬP: (6 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Cho phương trình x2 – 5x + 6m = 0 (1), m là tham số
	a/ Giải phương trình (1) khi m = -1
	b/ Tìm giá trị m để phương trình (1) có nghiệm là (-2)
	c/ Tìm m để phương trình (1) luôn có nghiệm.
Bài 2: (3 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Từ một điểm E thuộc đường tròn kẻ tiếp tuyến với đường tròn đã cắt Ax và By ở C và D. Chứng minh rằng:
	a/ Tứ giác ACEO nội tiếp.
	b/ CD = AC + BD
	c/ OC OD. Từ đó suy ra AC. BD = R2
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
I- TRẮC NGHIỆM: (4đ)
	1. A	2. B	3. C	4. C
	5. B	6. A	7. B	8. B
Mỗi ý đúng đạt 0,5đ
II- BÀI TẬP: 
Bài 1: (3đ)
	a/ Khi m = 1, phương trình (1) trở thành:
	x2 – 5x – 6 = 0
	Phương trình có dạng a – b + c = 0
	 x1 = -1; x2 = 6
	b/ Phương trình có nghiệm là (-2) nên: 4 + 10 + 6m = 0
	m = 
	c/ Phương trình (1) luôn có nghiệm 	 0
	 25 – 24m 0
	 m 
Bài 2: (3đ)
	a/ Tứ giác ACEO nội tiếp:
	 Tứ giác ACEO nội tiếp
	b/ CD = AC + BD:
	CA = CE ; DB = DE (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
	CD = CE + ED = AC + BD
	c/ OC OD. Từ đó suy ra AC. BD = R2
	Ta có OC và OD là hai tia phân giác của hai góc kề bù:
	Nên: 
	 OC OD
	 COD vuông tại O có OE là đường cao.
	 AC. BD = EC. ED = OE2 = R2 (OE là bán kính)
	 (Học sinh có thể giải theo cách khác)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Vẽ hình đúng 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Phòng Giáo dục Thuận Bắc
Trường:.
Lớp:
Tên:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 6
Năm học	: 2006 – 2007
Môn	: Toán
Thời gian	: 90 phút (Không kể phát đề)
ĐỀ THI:
Bài 1: (2 điểm). Khoanh tròn câu trả lời đúng.
1- Điền số thích hợp vào ô trống 
A. 13	B. 29	C. – 13	D. – 29
2- 
	A. 	B. 	C. 	D. 
3- Phân số rút gọn sẽ bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
4- Tia oy là tia phân giác của nếu:
	A. và 	B. và 
	C. và 	D. và 
Bài 2: (2đ) Tính 
Bài 3: (2đ) Đoạn đường sắt Hà Nội – Hải Phòng dài 102km. Một xe lửa xuất phát từ Hà Nội đi được quãng đường. Hỏi xe lửa còn cách Hải Phòng bao nhiêu ki – lô – mét?
Bài 4: (2đ) Tìm x biết: 
Bài 5: (2đ)
	Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox. Vẽ hai tia oy và oz sao cho . Tính số đo .
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (2đ) Chọn ý đúng.
	1. C	2. D	3. A	4. D
Mỗi ý đúng đạt 0,5đ
Bài 2: (2đ) Tính
	= 
	= 
	= 
	= 
Bài 3: (2đ) 	Quãng đường xe lửa đã đi được là:
	102 (km)
	Xe lửa còn cách Hải Phòng là:
	102 – 61,2 = 40,8 (km)
Bài 4: (2đ). Tìm : 	
	 = 
	 = 
Bài 5: (2đ)
Tính 
	Tia oz nằm giữa hai tia ox và oy 
	 = 1450 – 550 = 1100.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Vẽ hình đúng 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Phòng Giáo dục Thuận Bắc
Trường:THCS Hà Huy Tập
Lớp:
Tên:
ĐỀ THI HỌC KÌ II – LỚP 9
Năm học	: 2006 – 2007
Môn	: Ngữ văn – Lớp 9
Thời gian	: 90 phút (Không kể phát đề)
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm). 
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi sau.
“ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến ”
1- Đoạn thơ trên trích từ bài thơ:
	a- Viếng lăng Bác	c- Aùnh trăng
	b- Bếp lửa	d- Mùa xuân nho nhỏ
2- Tác giả của đoạn thơ trên là:
	a- Viễn Phương	c- Hữu Thỉnh
	b- Thanh Hải	d- Y Phương
3- Đoạn thơ trên được sáng tác vào năm:
	a- 1971	c- 1980
	b- 1969	d- 1975
4- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ là:
	a- Miêu tả	c- Lặp từ
	b- Nhân hoá	d- Điệp ngữ
5- Câu “Một nốt trầm xao xuyến” thuộc loại cụm từ nào?
	a- Cụm động từ	c- Cụm tính từ
	b- Cụm danh từ	d- Tất cả đều sai.
6- Nội dung của đoạn thơ trên là:
	a- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
	b- Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của tác giả.
	c- Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên.
	d- Khát vọng được dâng hiến cho đời.
II- PHẦN TỰ LUẬN: (7,0điểm) 	
	Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long”.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ Văn – Lớp 9 (HKII – 2006 – 2007)
I- TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
	1-	d 	(0,5 điểm)
	2-	b 	(0,5 điểm)
	3-	c 	(0,5 điểm)
	4-	d 	(0,5 điểm)
	5-	b 	(0,5 điểm)
	6-	d 	(0,5 điểm)
II- TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
A. Yêu cầu chung:
	Viết bài nghị luận về nhân vật văn học. Vận dụng cách lập luận phân tích và tổng hợp. Đảm bảo bố cục chặt chẽ, lý lẽ trôi chảy, mạch lạc, dẫn chứng chính xác, trình bày rõ ràng.
B. Yêu cầu cụ thể:
	1- Nội dung:
	Ca ngợi vẻ đẹp bình dị, lặng thầm của những con người lao động đang ngày đêm cống hiến hy sinh vì công việc.
	- Anh thanh niên có quan niệm đẹp về lẽ sống: tận tụy, yêu nghề, có trách nhiệm cao với công việc.
	- Anh biết tự phấn đấu vươn lên bằng cách “đọc sách” và xem sách là bạn.
	- Anh có tấm lòng nhân hậu cao đẹp: yêu quý, quan tâm chu đáo đến mọi người. Anh rất giản dị, khiêm tốn và chân thực.
	2- Nghệ thuật:
	Đặc biệt là nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Thành Long.
C. Biểu điểm:
	- Điểm 6 – 7: Đảm bảo yêu cầu nội dung và nghệ thuật trên. Lập luận chặt chẽ, trình bày rõ ràng sạch đẹp. Bài viết có cảm xúc. Sai rất ít về lỗi chính tả.
	- Điểm 4 – 5: Đáp ứng yêu cầu về hình thức và nội dung đạt 2/3 yêu cầu đề ra. Sai không quá 6 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
	- Điểm 2 – 3: Bài viết đáp ứng được 1/2 nội dung; lập luận thiếu chặt chẽ, lí lẽ chưa thuyết phục, diễn đạt lủng củng, chưa rõ ý. Sai phạm nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp.
	- Điểm 1: Bài viết sơ sài, nội dung không rõ. Diễn đạt vụng về; trình bày cẩu thả; sai nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp.
	- Điểm 0: Lạc đề, không viết được gì.
____________________________________

File đính kèm:

  • docde toan HKII.doc
Bài giảng liên quan