Đề kiểm tra học kì II (năm học: 2009 - 2010) môn: Văn khối 10
Câu 1(1đ) Nêu ý nghĩa của hồi trống trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” (Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung)
Câu 2(1đ) Hãy phát hiện và chữa lỗi trong các câu sau:
a/ Qua tác phẩm “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. (0.5đ)
b/ Bọn giặc đã ngoan cường chống trả quyết liệt. (0.5đ)
Câu 3(3đ) Viết một đoạn văn(15 dòng ) trình bày suy nghĩ của Anh (Chị ) về lối sống có văn hóa của con người thời hội nhập.
Câu 4(5đ) Dân tộc ta có truyền thống”Tôn sư trọng đạo”.Theo Anh ( Chị ) truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay ? ( 5đ )
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ KIỂM TRA HKII (NH: 2009-2010) TRƯỜNG TH-THCS-THPT VẠN HẠNH MÔN: VĂN K10 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN: 90 PHÚT Câu 1(1đ) Nêu ý nghĩa của hồi trống trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” (Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung) Câu 2(1đ) Hãy phát hiện và chữa lỗi trong các câu sau: a/ Qua tác phẩm “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. (0.5đ) b/ Bọn giặc đã ngoan cường chống trả quyết liệt. (0.5đ) Câu 3(3đ) Viết một đoạn văn(15 dòng ) trình bày suy nghĩ của Anh (Chị ) về lối sống có văn hóa của con người thời hội nhập. Câu 4(5đ) Dân tộc ta có truyền thống”Tôn sư trọng đạo”.Theo Anh ( Chị ) truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay ? ( 5đ ) HẾT SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ KIỂM TRA HKII (NH: 2009-2010) TRƯỜNG TH-THCS-THPT VẠN HẠNH MÔN: VĂN K10 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN: 90 PHÚT Câu 1(1đ) Nêu ý nghĩa của hồi trống trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” (Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung) Câu 2(1đ) Hãy phát hiện và chữa lỗi trong các câu sau: a/ Qua tác phẩm “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. (0.5đ) b/ Bọn giặc đã ngoan cường chống trả quyết liệt. (0.5đ) Câu 3(3đ) Viết một đoạn văn(15 dòng ) trình bày suy nghĩ của Anh (Chị ) về lối sống có văn hóa của con người thời hội nhập. Câu 4(5đ) Dân tộc ta có truyền thống”Tôn sư trọng đạo”.Theo Anh ( Chị ) truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay ? ( 5đ ) HẾT SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ KIỂM TRA HKII (NH: 2009-2010) TRƯỜNG TH-THCS-THPT VẠN HẠNH MÔN: VĂN K10 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN: 90 PHÚT Câu 1(1đ) Nêu ý nghĩa của hồi trống trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” (Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung) Câu 2(1đ) Hãy phát hiện và chữa lỗi trong các câu sau: a/ Qua tác phẩm “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. (0.5đ) b/ Bọn giặc đã ngoan cường chống trả quyết liệt. (0.5đ) Câu 3(3đ) Viết một đoạn văn(15 dòng ) trình bày suy nghĩ của Anh (Chị ) về lối sống có văn hóa của con người thời hội nhập. Câu 4(5đ) Dân tộc ta có truyền thống”Tôn sư trọng đạo”.Theo Anh ( Chị ) truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay ? ( 5đ ) HẾT SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ KIỂM TRA HKII (NH: 2009-2010) TRƯỜNG TH-THCS-THPT VẠN HẠNH MÔN: VĂN K10 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN: 90 PHÚT Câu 1(1đ) Nêu ý nghĩa của hồi trống trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” (Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung) Câu 2(1đ) Hãy phát hiện và chữa lỗi trong các câu sau: a/ Qua tác phẩm “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. (0.5đ) b/ Bọn giặc đã ngoan cường chống trả quyết liệt. (0.5đ) Câu 3(3đ) Viết một đoạn văn(15 dòng ) trình bày suy nghĩ của Anh (Chị ) về lối sống có văn hóa của con người thời hội nhập. Câu 4(5đ) Dân tộc ta có truyền thống”Tôn sư trọng đạo”.Theo Anh ( Chị ) truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay ? ( 5đ ) HẾT ĐÁP ÁN VĂN 10 Câu 1(1đ) Ý nghĩa của hồi trống (một ý đúng :0,25đ) - Tạo không khí hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt cho đoạn trích. - Là quan tòa phán xét, minh oan cho lòng trung của Quan Công, bộc lộ tài năng của Quan Vân Trường. - Là biểu tượng cua lòng trung nghĩa, lòng dũng cảm và tinh thần công minh chính nghĩa. - Là hồi trống thử thách, thách thức giúp đoàn tụ anh em. Câu 2(1đ) Yêu cầu: a/ Sai Ngữ pháp : Thiếu chủ ngữ ; Sửa: Bỏ từ qua để “ Tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố” thành chủ ngữ b/ Sai Từ ngữ: “ngoan cường”; Sửa: Thay “ngoan cường” thành “ngoan cố” Câu 3(3đ) Học sinh viết đoạn văn đủ 15 dòng (hoặc có thể đến 17 dòng ) với các ý sau: -Văn hóa là gì? Văn hóa là nếp sống ,là phong tục giao tiếp,sinh hoạt của mỗi vùng miền,là vẻ đẹp của con người và cuộc sống trong mối giao hòa,hội nhập. -Thời hội nhập của đất nước,mỗi con người đều phải chịu nhiều tác động của nhiều vùng miền văn hóa khác nhau.Vì vậy,con người dễ bị đánh mất đi bản sắc văn hóa của mình,mỗi vùng miền của đất nước cũng dễ bị mai một đi những phong tục,những nếp sống đẹp. -Vì vậy, giữ gìn bản sắc văn hóa là trách nhiệm của mỗi người,của mỗi vùng miền,của cả đất nước để chúng ta hòa nhập nhưng không thể hòa tan. -Tuy nhiên,giữ gìn bản sắc không có nghĩa là bảo thủ mà phải biết sẵn sàng tiếp thu những lối sống mới,những phong tục đẹp là thể hiện của nền văn minh nhân loại,giúp chúng ta sống có ich hơn cho cuộc sống,cho bản thân mình. Câu 4(5đ) Làm văn:( 5đ ) A/Yêu cầu nội dung: a-Giải thích ngắn: Tôn sư trọng đạo (1đ ) b-Vì sao phải “tôn sư trọng đạo “?(1đ ) c-Nêu được thái độ quan điểm của bản thân (1đ ) d- Trong thực tế cuộc sống ngày nay:(1đ ) e-Hành động và suy nghĩ của bản thân (1đ ) B/Yêu cầu hình thức: -Văn bản mạch lạc,chặt chẽ,bố cục rõ ràng. -Đúng lập luận nghị luận xã hội
File đính kèm:
- Van 10.doc