Đề kiểm tra Học kỳ I – Lớp 10 – Môn Toán
Mệnh đề - tập hợp
a) Mệnh đề
b) Tập hợp
Hàm số bậc nhất
a) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b
b) Bài toán liên quan
MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MA TRẬN MỤC TIÊU Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng (mức cơ bản trọng tâm của KTKN) Trọng số (Mức độ nhận thức của chuẩn KHTN) Tổng điểm Mệnh đề 4 1 4 Tập hợp 4 1 4 Hàm số bậc nhất 8 3 24 Hàm số bậc 2 14 3 42 Phương trình 15 3 45 Hệ phương trình 15 3 45 Véc tơ 10 2 20 Hệ trục toạ độ 10 2 20 Giá trị lượng giác 10 2 20 Tích vô hướng 10 3 30 100% 254 2. MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ năng Trọng số (Mức độ nhận thức của chuẩn KHTN) Tổng điểm Theo ma trận nhận thức Theo thang điểm 10 Mệnh đề 1 4 0,2 Tập hợp 1 4 0,2 Hàm số bậc nhất 3 24 1,0 Hàm số bậc 2 3 42 1,6 Phương trình 3 45 1,7 Hệ phương trình 3 45 1,7 Véc tơ 2 20 0,8 Hệ trục toạ độ 2 20 0,8 Giá trị lượng giác 2 20 0,8 Tích vô hướng 3 30 1,2 254 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Học kỳ I – Lớp 10 – Môn Toán Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. Tổng điểm /10 1 2 3 4 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mệnh đề Câu 1 0,25 1 0,25 Tập hợp Câu 2 0,25 1 0,25 Hàm số bậc nhất Câu 10 0,5 Câu 17 0,5 2 1,0 Hàm số bậc hai Câu 3 0,5 Câu 11 0,5 Câu 18 0,5 3 1,5 Phương trình Câu 4 0,25 Câu 12 0,75 Câu 19 0,75 3 1,75 Hệ phương trình Câu 5 0,5 Câu 13 0,5 Câu 20 0,75 3 1,75 Vectơ Câu 6 0,25 Câu 14 0,5 2 0,75 Hệ trục toạ độ Câu 7 0,25 Câu 15 0,5 2 0,75 Gía trị lượng giác Câu 8 0,25 Câu 16 0,5 2 0,75 Tích vô hướng Câu 9 0,25 Câu 21 1,00 2 1,25 9 2,75 7 3,25 5 3,5 21 10,00 MÔ TẢ ĐỀ THI Kết thúc học kỳ I lớp 10 Câu Nội dung Mức độ Điểm 1 Mệnh đề - tập hợp 0.50 a) Mệnh đề Nhận biết 0.25 b) Tập hợp Nhận biêt 0.25 2 Hàm số bậc nhất 1.00 a) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b Nhận biết 0.5 b) Bài toán liên quan Vận dụng 0.5 3 Hàm số bậc hai 1.50 a) Vị trí tương đối giữa điểm và đồ thị hàm số Nhận biết 0.25 b) Khảo sát, vẽ đồ thị hàm số Thông hiểu 0.75 c) Tương giao giữa hai đồ thị Vận dụng 0.5 4 Phương trình 1.75 a) Kiểm tra một giá trị x có thuộc tập nghiệm của pt hay không Nhận biết 0.25 b) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Thông hiểu 0.75 c) Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm Vận dung 0.75 5 Hệ phương trình 1.75 a) Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Nhận biết 0.5 b) Giải biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Thông hiểu 0.75 c) Tìm tham số để hệ có nghiệm thỏa mãn điều kiện nào đó Vận dụng 0.5 6 Vectơ – Hệ thức lượng trong tam giác 1.50 a) Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác Nhận biết 0.75 b) Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương Thông hiểu 0.75 7 Hệ tọa độ Oxy – Tích vô hướng 2.00 a) Xét sự cùng phương của hai vectơ Nhận biết 0.50 b) Tính độ dài đoạn thẳng Thông hiểu 0.50 c) Tích vô hướng Vận dụng 1.00 ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 10 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (0,5 điểm) Hãy nêu một ví dụ về mệnh đề chứa biến. Cho tập hợp A ={1;2;3;4;5} và tập hợp B = {1;3;5}. Hỏi tập nào là tập con của tập còn lại. Câu 2. (1.0 điểm) Cho hàm số y = ax + b (1). Xác định a, b biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;1) và song song với đường thẳng y = 1 – 2x. Gọi (d) là đồ thị của hàm số (1) ứng với a = 1, b = 3. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d). Câu 3. (1.5 điểm) Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 (*) và điểm M(1;8) Điểm M có thuộc đồ thị hàm số (*) hay không ? Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (*). Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số (*) tại hai điểm phân biệt. Câu 4. (1,75 điểm) Cho phương trình: (1) x = 1 có thuộc tập nghiệm của phương trình (1) hay không ? Vì sao ? Giải phương trình (1) với m = -6. Tìm m để phương trình (1) có đúng một nghiệm. Câu 5. (1,75 điểm) Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình với m = -1. Giải và biện luận hệ phương trình. Tìm m nguyên để hệ có nghiệm duy nhất (x0;y0) thỏa mãn x0, y0 là số nguyên. Câu 6. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC biết góc A = 1200, AB = 2, AC = 3. Tính độ dài cạnh BC và diện tích tam giác ABC. Cho điểm M thuộc BC sao cho vectơ .Biểu thị vectơ theo hai vectơ . Câu 7. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;5), B(-1;0), C(6;7). Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Tính chu vi tam giác ABC. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
File đính kèm:
- Sản phẩm nhm 3 ĐỒ SƠN.doc