Đề tài 2: Kỹ thuật chăn nuôi chồn

 Chồn nhung đen

 có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có nhiều ở vùng núi Andes, được Tây Ban Nha

nhập vào nuôi cách đây hàng trăm năm.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài 2: Kỹ thuật chăn nuôi chồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài thảo luận:KỸ THUẬT CHĂN NUÔI CHỒNGVHD: TS. Võ Văn Toàn. vovantoan@qnu.edu.vnDate1DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:NGUYỄN THỊ BÍCH VIỆTHUỲNH THỊ ÁI VYTĂNG THỊ THU VÂNNGUYỄN CÔNG VIÊNNGUYỄN NGỌC TRUYỆNTRẦN QUANG TRUNGDate2 Chồn nhung đen có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có nhiều ở vùng núi Andes, được Tây Ban Nha nhập vào nuôi cách đây hàng trăm năm. MỘT SỐ LOẠI CHỒN Ở NƯỚC TADate3Chồn hương tên khoa học là Viverricula indica, họ: cầy Viverridae, bộ: ăn thịt Carnivora Date4 Chồn bạc má bắc tên khoa học: Melogale moschata GrayChồn bạc má nam tên Latinh: Melogale personata Date5 CHĂN NUÔI CHỒN HƯƠNGGIỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIỐNGCHỌN GIỐNG VÀ PHỐI GIỐNGCHUỒNG TRẠI NUÔI THỨC ĂN CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNGCÔNG TÁC THÚ YGIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNGDate6I. GIỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIỐNGTên gọi Tên Việt Nam gọi là cầy hương (có nơi còn gọi là chồn hương, chồn mướp, ngận hương, cầy xạ, cu tỏi). Tên khoa học là Viverricula indica. Họ: Cầy (Viverridae). Bộ: Ăn thịt (Carnivora)Date72. Phân bố, tập tính, sinh thái và môi trường sống. Chồn hương phân bố chủ yếu ở Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Ở Việt Nam, chồn hương có ở hầu khắp các tỉnh miền núi và trung du. Trong tự nhiên, chồn hương sinh sống trong các khu vực rậm cỏ hay cây bụi thấp như nương rẫy ven suối, bụi rậm trong rừng, ven đồi Bản tính tự nhiên của cầy hương hoạt động và kiếm ăn vào ban đêm là chủ yếu (thường từ chập tối đến nửa đêm) và thường sống đơn độc.Date8 Chồn hương là loài thú ăn thịt,ăn tạp cỡ nhỏ hoặc trung bình.3. Hình thái: Chồn hương trưởng thành có thân hình thon dài trung bình từ 55-75 cm, cân nặng trung bình từ 2-5 kg. Bốn chân thấp, ngắn, màu đen, có năm ngón. Đầu dài, mõm nhọn. Bộ lông màu xám vàng, xám đen, nâu thẫm hoặc xám sẫm. Hai tai và mõm hơi đen. Bộ răng 36-40 chiếc. Date94. Sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Mùa sinh sản của cầy hương không rõ ràng nhưng thường tập trung vào tháng 2-10 âm lịch. Chúng là loài thú có nhiều chu kỳ động dục trong năm.Độ tuổi thuần thục sinh lý và chu kỳ mang thai không rõ ràng. Thời gian mang thai của Chồn là 90 ngày. Date10 Chồn hương đã được thuần hóa, thường đẻ mỗi năm 2 lứa, mỗi lứa đẻ từ 3-5 con. Thường đẻ trong hang tự đào hoặc các hốc cây,...Từ 7-10 ngày chồn con mở mắt. Chồn con mới sinh ra bú sữa mẹ. Sau 35 ngày thì chồn con tập ăn thức ăn của mẹ. Từ lúc đẻ đến 60 ngày tuổi thì tách bầy. Tuổi thọ trung bình trong tự nhiên khoảng 8-9 năm, trong điều kiện nuôi nhốt khoảng 22 năm.Date11II. CHỌN GIỐNG VÀ PHỐI GIỐNG1. Chọn giống bố mẹ: Chọn những con khỏe mạnh, không bị thương tật, lông mượt, mắt, mũi nhanh nhẹn, tinh tường Chồn hương giống có khối lượng từ 1,0-1,5 kg/con thì dễ nuôi. Những con muốn chọn làm giống nên chọn những con nuôi từ nhỏ lên vì chúng đã thích nghi với môi trường sinh thái. Chọn chồn sinh sản phải từ 8 tháng tuổi trở lên Date122. Phối giống và thời điểm phối giống: Khi chồn động đực thì ta nên cho giao phối ngay tránh chậm trễ mà giảm hiệu quả. Khi đến thời gian động đực con cái hay bỏ ăn phá chuồng và phát ra tiếng kêu lạ , con đực tiết ra xạ hương để quyến rũ con cái. Lúc này ta bắt con cái bỏ vào con đực cho chúng giao phối. Giao phối xong là tách con cái và con đực nuôi riêng. Nếu sau 30 ngày mà không thấy chồn mang thai thì ta để ý và cho giao phối lại. Date13III. CHUỒNG TRẠI NUÔI Chuồng trại: chuồng nuôi làm theo hướng đông nam, mái lợp lá hoặc ngói , cao ráo, thoáng mát, có hệ thống cửa sổ đóng mở thuận lợi, đảm bảo đông ấm, hè mát. Date14 Trong chuồng có thể thiết kế giàn nhiều tầng (2-3 tầng), mỗi tầng cao 0,7-0,8 m, giữa các tầng được ngăn kín bằng tấm các tông để cầy hương giữa 2 chuồng không thấy nhau. Thông thường lồng nhốt chồn hương được làm kiên cố bằng lưới sắt B 40 hoặc đan bằng tre, bằng gỗ, cửa có then cài chắc chắn để chúng không chui ra được. Date15 Mỗi lồng cao 70 cm, rộng 1 m, dài 1,2m. Nếu làm đáy lồng làm bằng tre, gỗ nên đóng chừa khe hỡ để phân lọt xuống nền. Với lồng nuôi sinh sản cần làm kĩ lồng nuôi: đáy lồng bằng gỗ nhẵn, dày 1cm, rộng 3cm và đóng chừa khe hở 1cm để chồn con khỏi lọt chân. Date16IV. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN Chồn hương bắt mồi (chim, chuột, rắn) rất giỏi. Thức ăn chính là các loài động vật. Thức ăn ưa thích của chồn hương là côn trùng, chuột, chim nhỏ, thằn lằn, sâu bọ, trứngDate17 Khi nuôi thuần cần cho ăn thức ăn cơm có thịt cá do con người chế biến. Để đảm bảo chồn phát triển tốt cần bổ sung thêm B.complex loại tốt, cám gà đậm đặc. Ngoài ra, chúng còn ăn nhiều loại củ, quả và rễ câytrái cây chín như chuối, đu đủ ăn vào ban ngày, nấu cháo đường, cháo cá, thịt ăn vào ban đêm. Thức ăn cho chồn một ngày chỉ là 1-2 quả chuối chín, 1/3 tô cháo/con. Cà phê chín cũng là món ăn khoái khẩu của chồn hương.Date18V. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG. Chồn hương là loài động vật hoang dã, bản tính tự nhiên. Vì vậy, khi nuôi cần phải thuần dưỡng. Cho chồn ăn bữa tối là chính, bữa sáng là phụ. Tập chồn hương ăn thức ăn nhân tạo: đầu tiên để chồn nhịn đói 1 – 2 ngày, sau đó cho ăn chuối bóc vỏ (1 -2 quả/con/bữa) trộn lẫn với cháo đường nấu nhuyễn, cho ăn khoảng 4 - 5 bữa. Tiếp tục nghiền nhuyễn chuối với cháo đường cho ăn tiếp 1 – 2 ngày. Khi chồn chịu ăn no, cho ăn cháo đường trước, hoa quả bổ sung sau.Date19 Thông thường chồn thích ăn cơm, cháo nấu với cá biển. Mỗi ngày nên cho ăn 1 bữa chính vào lúc 6 giờ tối, ban ngày cũng cần cho ăn thêm trái cây có độ ngọt cao như mít, chuối, đu đủ Đối với chồn mang thai thì trước khi đẻ khoảng 30 ngày cần bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết cho chồn mẹ như: Bcomplex, Vitamin tổng hợp.. ( chú ý chồn mẹ cũng rất cần nước). Sau đó cho chồn ăn cháo đường ninh nhừ với phụ phẩm thịt heo, chó, mèo, cá, hoặc cám gà đậm đặc, bổ sung VTM tổng hợp để chồn mau lớnDate20 Ngoài việc cho ăn đầy đủ, không cho chồn ăn thức ăn ôi thiu, để không ảnh hưởng tới chất lượng sữa. Hàng ngày cần phải dọn vệ sinh chuồng sạch sẽ, đảm bảo chuồng luôn khô, thoáng. Phân, nước tiểu được thoát ra ngoài qua hệ thống rãnh bố trí khi thiết kế chuồng. Chuồng nuôi nào không quét dọn sạch sẽ chúng hay bị bệnh và bỏ đi chuồng khác. Chồn con mới đẻ ra được chồn mẹ cho bú. Nếu chồn đẻ nhiều tách từng cặp cho bú luân phiên, khoảng 1 tuần sau nhốt chung trở lại.Date21 Nếu nuôi ca phê chồn thì khi chồn chuần bị bước vào giai đoạn ăn cà phê để tạo ra cà phê chồn cần phải chăm sóc tốt để chồn có sức khỏe thật tốt , bộ máy tiêu hóa tốt hơn để tiêu hóa được nhiều lượng cà phê hơn. Date22VI. CÔNG TÁC THÚ Y Chồn hương trong điều kiện nuôi dưỡng nhân tạo rất mẫn cảm với các loại thức ăn mới lạ. Khi thay đổi thức ăn chúng thường hay bị bệnh tiêu chảy, phân không thành khuôn, loãng, nhiều nước. Phòng bệnh tiêu chảy bằng cách, cho chồn hương uống thuốc kháng sinh phòng bệnh hoặc trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn mới cho chồn hương ăn (liều phòng chỉ bằng 1/2-1/3 liều điều trị) Date23 Chồn hương cũng có thể bị bệnh cầu trùng (phân lẫn máu) hoặc bị bệnh thương hàn (sốt cao, phân lỏng màu vàng) như các loại gia súc gia cầm khác. Ta có thể điều trị bằng các loại thuốc thú y phòng chữa cho gia súc, gia cầm của các hãng sản xuất thuốc thú y có uy tín (trộn lẫn với thức ăn)... Liều lượng tính lượng thuốc/kg thể trọng, tương tự như liều dùng đối với gia cầm. Với thuốc uống theo kinh nghiệm của nhiều hộ nuôi cầy lâu năm, nên tăng gấp 3 lần so với hướng dẫn trên bao bì thì mới nhanh khỏi bệnh Date24VII. GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG Việc nuôi chồn hương đang rất phát triển. Thịt chồn hương là một đặc sản chế biến ra nhiều món ăn khoái khẩu. Thịt Chồn Hương thơm, ngon, bổ dưỡng, được nhiều người ưa chuộng. Giá cả 400-500ng/kgDate25 Chồn hương đực có tuyến xạ nằm giữa kẽ hai tinh hoàn. Xạ hương là một dược liệu quý, vị cay, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng trấn tâm, chống độc, tiêu viêm, giảm đau, thông kinh, thường được sử dụng trong sản xuất nước hoa Chồn hương dễ nuôi, ít dịch bệnh, hiệu quả kinh tế cao. Trung bình nuôi một đôi chồn hương trong 4-6 tháng cho thu lãi khoảng 2-3 triệu đồng.Date26 Chồn hương còn là động vật tham gia chế biến cà phê chồn. Cà phê chồn là cà phê đắt nhất thế giới bởi hương vị tuyệt hảo của nó Date27 Sản xuất cà phê phân chồn: là loại cà phê được chồn ăn vào, tiêu hóa rồi “cho ra”. chính các enzyme từ ruột non của chồn hương đã cắt nhỏ các phân tử hương phức có trong hạt cà phê thành các phân tử hương nhỏ hơn Do đó, ly cà phê phân chồn thơm hơn, phảng phất mùi chocolate và vị xi rô. Date28Chồn hương có giá trị kinh tế cao nên nguy cơ bị tận diệt là rất lớn. Số lượng trong tự nhiên đang giảm mạnh, cần được bảo vệ nghiêm ngặt và tổ chức chăn nuôi để phát triển vững bền loài cầy hương.Lưu ý: Chồn hương là loại động vật hoang dã thuộc Phụ lục III của Cites. Cần phải có giấy phép khi nuôi và vận chuyển.Date29THANK YOU!!!!!Date30

File đính kèm:

  • pptKy thuat nuoi chon.ppt
Bài giảng liên quan