Đề tài Áp dụng phương pháp dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch Lớp 5

A/.PHẦN MỞ ĐẦU

I/.Lý do chọn đề tài

II/.Mục đích nghiên cứu

III/.Phương pháp nghiên cứu đề tài

IV/.Tóm tắt nội dung đề tài

B/.PHẦN NỘI DUNG

I/.Phân tích vị trí tầm quan trọng của mạch kiến thức trong chương trình môn toán ở bậc tiểu học

1/.Cấu trúc chương trình SGK toán 5

2/.Yêu cầu về kiến thức – kỹ năng của môn toán lớp 5

II/.Vị trí – Mục đích – Yêu cầu việc dạy học giải toán ở tiểu học

1/.Vị trí của việc dạy – Học toán

2/.Mục đích

3/.Yêu cầu dạy học toán

III/.Dạy học các bước trong quá trình giải toán

1- Dạy học sinh tìm hiểu kỹ bài toán :

 2- Lập kế hoạch giải toán :

 3- Thực hiện kế hoạch giải :

 4. Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải :

III/.Tìm hiểu nội dung và các phương pháp dạy học thực hành , luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch

1/-Phương pháp rút về đơn vị – Phương pháp tỉ số

2/-Các bước giải toán bằng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỉ số.

2.1.Đối với giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận

 a-Phương pháp rút về đơn vị

 b.Phương pháp tỉ số

2.2- Đối với giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

a. Phương pháp rút về đơn vị

b. Phương pháp tỉ số

 c. Phương pháp “ Qui tắc tam suất nghịch “

2.3-Lư u ý : Khi dạy về loại toán này giáo viên cần lưu ý

III/.Thực trạng trong việc dạy và học về dạy học giải toán điển hình về đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch ở lớp 5 hiện nay

1/.Việc dạy của giáo viên

2/.Việc học của học sinh

3/.Ý kiến đề xuất

C/.PHẦN THỰC NGHIỆM

1/.Mục đích thực nghiệm

2/.Cách tổ chức thực nghiệm

3/.Nội dung thực nghiệm, thời gian và nơi thực nghiệm

4/.Kết quả thực nghiệm

D/.PHẦN KẾT LUẬN

THIẾT KẾ BÀI HỌC THỨ NHẤT

THIẾT KẾ BÀI HỌC THỨ HAI

 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY THỨ NHẤT

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY THỨ HAI

PHIẾU BÀI TẬP

 

doc43 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Áp dụng phương pháp dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài toán đã cho biết 2 giá trị của đại lượng thứ nhất (720 kg than và 40 ngày)
+Một giá trị của đại lượng thứ hai (640kg than).
+Bài toán bắt ta tìm một giá trị chưa biết của đại lượng thứ hai (số ngày đốt số than dự trữ).
Hiệu Trưởng	 Người dạy
	Lê Thanh Dũ
Phòng Giáo Dục Phụng Hiệp 
 Trường TH Cây Dương 2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY THỨ NHẤT
	-Họ và tên người dạy : LÊ THANH DŨ
	-Trình độ đào tạo sư phạm : 12+2	Năm vào ngành : 1996
	-Tên bài dạy : Bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận	
-Môn : Toán .	Lớp dạy : 5A
Các lĩnh vực
Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
1.
KỶ NĂNG SƯ PHẠM
(30 điểm)
1.1.Dạy học đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài ( lý thuyết, bài tập, thực hành.
1.2.Lựa chọn hình thức tổ chức giờ dạy phù hợp, tạo điều kiện để HS được hoạt động học tập tích cực
10
5
5
1.3.Vận dụng các phương pháp dạy học linh hoạt theo hướng đổi mới PPDH ở bậc tiểu học
1.4.Xử lý tình huống sư phạm có tác dụng giáo dục, động viên được học sinh tự phát huy khả năng học tập của mình.
10
5
4
1.5.Lời nói rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm.
1.6.Chữ viết đúng đẹp. Trình bày bảng hợp lý.
1.7.Sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng học tập thiết thực, có hiệu quả.
1.8.Phân bố thời gian trong tiết dạy hợp lý. Đảm bảo thời gian theo qui định.
10
2
2
2
3
Cộng :
30
28
2
KIẾN THỨC
(20 điểm
2.1.Đảm bảo độ chính xác, tính hệ thống, phù hợp yêu cầu tâm lý lứa tuổi ở tiểu học.
2.2.Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cơ bản, trọng tâm của bài học
2.3.Có tính cập nhật, thực tiễn, gắn với đời sống xung quanh của trẻ.
10
3
4
2
2.4.Thể hiện tính giáo dục về thái độ, tình cảm và thẩm mỹ.
2.5.Phù hợp với các đối tượng học sinh của lớp học ( có nội dung cho HS giỏi, HS có năng khiếu, HS yếu kém, HS khó khăn ).
10
5
5
Cộng :
20
19
3.
THÁI ĐỘ SƯ PHẠM
(10 điểm)
3.1.Giữ đúng tác phong sư phạm, gần gũi, tận tuỵ với học sinh.
3.2.Đối xử công bằng và quan tâm tới các đối tượng HS khác nhau.
10
5
5
Cộng :
10
10
4.
HIỆU QUẢ
(40 điểm )
4.1.Học sinh học tập với thái độ nghiêm túc, thoải mái, không áp đặt, học sinh không học vẹt.
4.2.Học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản, trọng tâm.
4.3.Học sinh có khả năng vận dụng tốt vào các bài tập luyện tập, thực hành.
4.4.Đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh
10
10
10
10
9
10
9
9
Cộng :
40
38
Điểm tiết dạy : 95 / 100 điểm 
 *Kết luận chung tiết dạy :
-Truyền thụ kiến thức nội dung bài dạy đầy đủ, chính xác .
-GV vận dụng, phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học theo từng hoạt động .
-Có tổ chức nhiều hình thức dạy học trong tiết dạy, gây hứng thú thú học tập của học sinh .
-Có tập trung rèn luyện kỹ năng đọc , nói viết khi làm toán cho HS theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, phát huy được tính tích cực học tập của HS.
-Đa số học sinh trong lớp hiểu bài và làm bài tốt.
 *Xếp loại tiết dạy : Tốt
 Giáo viên dạy	Thành phần tham dự :
	 *Giáo viên khối 5
	1) Đặng Thanh Bình
	2) Hoàng Thị Ngà
 Lê Thanh Dũ	3) Lê Phước Hớn
	4) Nguyễn Bình An
Cây Dương 2, ngày 7 tháng 11 năm 2005
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thanh Hùng
Phòng Giáo Dục Phụng Hiệp 
 Trường TH Cây Dương 2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY THỨ HAI
	-Họ và tên người dạy : LÊ THANH DŨ
	-Trình độ đào tạo sư phạm : 12+2	Năm vào ngành : 1996
	-Tên bài dạy : Bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch	
-Môn : Toán .	Lớp dạy : 5A
Các lĩnh vực
Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
1.
KỶ NĂNG SƯ PHẠM
(30 điểm)
1.1.Dạy học đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài ( lý thuyết, bài tập, thực hành.
1.2.Lựa chọn hình thức tổ chức giờ dạy phù hợp, tạo điều kiện để HS được hoạt động học tập tích cực
10
5
5
1.3.Vận dụng các phương pháp dạy học linh hoạt theo hướng đổi mới PPDH ở bậc tiểu học
1.4.Xử lý tình huống sư phạm có tác dụng giáo dục, động viên được học sinh tự phát huy khả năng học tập của mình.
10
5
4
1.5.Lời nói rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm.
1.6.Chữ viết đúng đẹp. Trình bày bảng hợp lý.
1.7.Sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng học tập thiết thực, có hiệu quả.
1.8.Phân bố thời gian trong tiết dạy hợp lý. Đảm bảo thời gian theo qui định.
10
2
2
3
3
Cộng :
30
29
2
KIẾN THỨC
(20 điểm
2.1.Đảm bảo độ chính xác, tính hệ thống, phù hợp yêu cầu tâm lý lứa tuổi ở tiểu học.
2.2.Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cơ bản, trọng tâm của bài học
2.3.Có tính cập nhật, thực tiễn, gắn với đời sống xung quanh của trẻ.
10
4
4
1
2.4.Thể hiện tính giáo dục về thái độ, tình cảm và thẩm mỹ.
2.5.Phù hợp với các đối tượng học sinh của lớp học ( có nội dung cho HS giỏi, HS có năng khiếu, HS yếu kém, HS khó khăn ).
10
5
5
Cộng :
20
19
3.
THÁI ĐỘ SƯ PHẠM
(10 điểm)
3.1.Giữ đúng tác phong sư phạm, gần gũi, tận tuỵ với học sinh.
3.2.Đối xử công bằng và quan tâm tới các đối tượng HS khác nhau.
10
5
5
Cộng :
10
10
4.
HIỆU QUẢ
(40 điểm )
4.1.Học sinh học tập với thái độ nghiêm túc, thoải mái, không áp đặt, học sinh không học vẹt.
4.2.Học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản, trọng tâm.
4.3.Học sinh có khả năng vận dụng tốt vào các bài tập luyện tập, thực hành.
4.4.Đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh
10
10
10
10
9
10
9
10
Cộng :
40
38
Điểm tiết dạy : 96 / 100 điểm
 *Kết luận chung tiết dạy :
-Truyền thụ kiến thức nội dung bài dạy đúng , chính xác và đầy đủ theo đặc trưng bộ môn toán.
-GV có vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học theo từng hoạt động hợp lý.
-Hình thức tổ chức luyện tập thực hành phong phú, đa dạng kích thích sự hứng thú khi làm bài của học sinh.
-Có tập trung rèn luyện kỹ năng đọc nói , viết khi làm toán cho HS theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, phát huy được tính tích cực học tập của HS.
-Đa số học sinh trong lớp hiểu bài và làm bài khá tốt.
 *Xếp loại tiết dạy : Tốt
 Giáo viên dạy	Thành phần tham dự :
	 *Giáo viên khối 3
	1) Đặng Thanh Bình 
	2) Hoàng Thị Ngà
 Lê Thanh Dũ	3) Lê Phước Hớn
	4) Nguyễn Bình An
Cây Dương 2, ngày 8 tháng 11 năm 2005
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thanh Hùng
Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp :  Ngày 9/11/2005
PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1 : Một đội 12 học sinh trồng được 48 cây. Hỏi theo mức đó một lớp có 45 học sinh thì trồng được bao nhiêu cây ?
Mỗi câu dưới đây đều có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính. . .). Học sinh hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Theo bài toán trên số học sinh trồng cây và số cây trồng là :
Hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Không phải là đại lượng tỉ lệ thuận
Câu a và câu b đều đúng.
Câu a và câu b đều sai.
Kết quả của bài toán là :
180 cây
280 cây
160 cây
128 cây
Theo em bước nào là bước rút về đơn vị của bài toán :
4 x 45 = 180 (cây)
48 : 12 = 4 (cây)
Không có bước nào cả
Cả a và b.
Bài toán này giải theo mấy bước :
Hai bước.
Ba bước.
Bốn bước
Một bước.
Bài toán trên tóm tắt như thế nào là đúng :
Tóm tắt :	12 học sinh : 48 cây
45 học sinh : ? cây
Tóm tắt :	48 cây : 12 học sinh
45 học sinh : ? cây
Không có tóm tắt nào sai.
d. Không có tóm tắt nào đúng.
Bài 2 : 3 máy bơm cùng hút hết nước ở một cái hồ trong 4 giờ. Có 4 máy bơm như thế cùng hút hết nước ở một hồ như trên thì mất mấy giờ ?
Mỗi câu dưới đây đều có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính. . .). Học sinh hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Theo bài toán trên số máy bơm và số giờ là :
a. Hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
b. Không phải là đại lượng tỉ lệ nghịch.
c. Câu a và câu b đều đúng.
d. Câu a và câu b đều sai.
Đáp số của bài toán là :
a. 3 giờ
b. 4 giờ
c. 2 giờ
d. 1 giờ
Theo em bước nào là bước rút về đơn vị của bài toán :
a. 12 : 4 = 3 (giờ)
b. 4 x 3 = 12 (giờ)
c. Không có bước nào cả
d. Cả a và b.
Bài toán này giải theo mấy bước?
a. Một bước.
b. Ba bước.
c. Bốn bước
d. Hai bước.
Bài toán trên tóm tắt như thế nào là đúng ?
a. 	1 máy bơm phải bơm ? giờ 
 3 máy bơm phải bơm ? giờ
b. 4 giờ 	3 máy bơm
 4 máy bơm	? giờ
c. 4 máy bơm	? giờ
 3 máy bơm	4 giơ 
d. 3 máy bơm	:	4 giờ
 4 máy bơm	:	? giơ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dương Thụy - Vũ Quốc Chung 
 “ Phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học” NXB ĐHSP – 2004
Nguyễn Phụ Hy - Phạm Đình Hòa “ Dạy học các tập hợp số tiểu học” - NXBGD - 1998 .
SGK Toán 5 - NXBGD - 1998
Vở bài tập Toán 5 - NXBGD - 1998
Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Đào Nãi - Vũ Dương Thụy “ Sách giáo viên toán 5” - NXBGD - 1999
Hà Sĩ Hồ “ Những vấn đề cơ sở của phương pháp dạy và học Toán cấp I” - NXBGD - 1990
 Đỗ Trung Hiệu - Nguyễn Áng “ 100 bài toán về chữ số lớp 4-5” Hà Nội -1995
PGS . Nguyễn Phụ Hy - Bùi Thị Hương - Nguyễn Thị Trang 
“ Dạy học môn toán ở bậc tiểu học”
Phan Đình Thực. Một số vấn đề suy luận trong môn Toán tiểu học – Nhà xuất bản Giáo dục . Năm 2001.
Các tạp chí Giáo dục tiểu học, Nghiên cứu giáo dục.

File đính kèm:

  • docĐề tàiTỷ lệ thuận-tỷ lệ nghịch.doc