Đề tài Chính sách hướng nội

Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu hướng tất yếu đối với các quốc gia trên thế giới.Đặc biệt trong thời đại bùng nổ cuộc CMKH kĩ thuật và nền kinh tế tri thức thì xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ

Bên cạnh áp dụng nhiều biện pháp nhằm mở cửa nền kinh tế quốc gia ,hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới ,các quốc còn áp dụng chính sách kinh tế đóng (chính sách hướng nội ) .Áp dụng chính sách kinh tế hướng nội có nhiều thuận lợi để phát huy tối đa mọi tiềm năng nguồn lực trong nước nhằm phát triển nền kinh tế đất nước song bên cạnh đó chính sách này cũng bộc lộ nhiều hạn chế ,nhược điểm .

Để hiểu rõ hơn về chính sách kinh tế hướng nội của các nước trên thế giới và Việt Nam mời cô và các bạn theo dõi bài báo cáo của tổ 3.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 3793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chính sách hướng nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỀ BÀI: CHÍNH SÁCH HƯỚNG NỘIGVHD: Hoàng Thị Diệu HuyềnSVTH : Tổ 3_09SDLCHÍNH SÁCH HƯỚNG NỘINHƯỢC ĐIỂM CHÍNH SÁCH HƯỚNG NỘIƯU THẾ CHÍNH SÁCH HƯỚNG NỘI KẾT LUẬNKHÁI NIỆMCHÍNH SÁCH HƯỚNG NỘIVIỆT NAMMỞ ĐẦUToàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu hướng tất yếu đối với các quốc gia trên thế giới.Đặc biệt trong thời đại bùng nổ cuộc CMKH kĩ thuật và nền kinh tế tri thức thì xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ Bên cạnh áp dụng nhiều biện pháp nhằm mở cửa nền kinh tế quốc gia ,hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới ,các quốc còn áp dụng chính sách kinh tế đóng (chính sách hướng nội ) .Áp dụng chính sách kinh tế hướng nội có nhiều thuận lợi để phát huy tối đa mọi tiềm năng nguồn lực trong nước nhằm phát triển nền kinh tế đất nước song bên cạnh đó chính sách này cũng bộc lộ nhiều hạn chế ,nhược điểm .Để hiểu rõ hơn về chính sách kinh tế hướng nội của các nước trên thế giới và Việt Nam mời cô và các bạn theo dõi bài báo cáo của tổ 3.I.Khái niệm:Chính sách kinh tế hướng nội là chính sách mà nền kinh tế ít có quan hệ với thị trường,phát triển tự lực cánh sinh bằng sự can thiệp tuyệt đối của nhà nước.Với mô hình này, nền kinh tế thực hiện chính sách công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩuII.ƯU THẾ CHÍNH SÁCH HƯỚNG NỘI- Thị trường nội địa được bảo hộ chặt chẽ nhờ đó mà nền công nghiệp còn non yếu trong nước có thể phát triển được trong điều kiện phải trực diện với cạnh tranh đặc biệt ở những nước mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp và khai thác tài nguyên- Là mô hình phát triển dựa vào nguồn lực bên trong cho nên tiềm lực quốc gia được huy động cao độ trong công cuộc phát triển kinh tế- Phát triển kinh tế trong nước ít chịu sự tác động của thị trường bên ngoài nên tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy thấp nhưng ổn định III.NHƯỢCĐIỂM CHÍNH SÁCH HƯỚNG NỘI- Hàng hóa sản xuất không mang tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế- Nhiều ngành kinh tế của quốc gia phát triển không có hiệu quả vì không dựa vào lợi thế mà chỉ dựa vào nhu cầu của nền kinh tế đóng cửa- Mất cân đối trong cán cân thương mại vì nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu bị hạn chế- Không giao du buôn bán với thế giới nên không tiếp thu được những thành tựu của KH - KT.Chính sách đối nội của Việt NamThuận lợi - Có sự can thiệp của chính phủ thông qua bảo hộ - Nguồn dân cư đông đúc tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn và cũng là nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.- Ưu đãi của thiên nhiên nên thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu chế biến một số mặt hàng phục vụ sinh hoạt đời sống Khó khăn- Thiếu doanh nghiệp và hệ thống phân phối đủ mạnh. - Quá nhiều loại hình tổ chức mua bán và thương nhân nhỏ lẻ làm thị trường manh mún, lợi ích người tiêu dùng không được tôn trọng. - Sai lầm của các doanh nghiệp khi cho rằng người tiêu dùng chuộng hàng ngoại, các họ cần là chất lượng và dịch vụ chăm sóc khách hàng chứ không phải là nhãn mácTrình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu,vốn đầu tư trong nước còn thấp Việc xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN bị buông lỏngChênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng và thu nhập giữa tầng lớp dân cư có chiều hướng ngày càng mở rộng Phân phối trong xã hội còn nhiều bất hợp lý,đất nước nghèo nhưng còn tiêu dùng quá khả năng làm ra ,chưa dồn sức vào đầu tư phát triển. Trong lịch sửThời nhà Lê :Chính quyền dùng chính sách “Bế quan tỏa cảng”. Nhà Lê hạn chế ngoại thương hơn cả nhà Lý, nhà Trần. Các tàu ngoại quốc tới buôn bán đều phải đậu ở Vân Đồn. dân buôn muốn đi buôn bán thì phải có giấy phép, về cũng phải có giấy phép. Quan lại vô cớ tới Vân Đồn, dân chúng tự tiện đón tàu vào buôn bán cũng đều bị xử tội. Đây là một chính sách hết sức sai lầm của chính quyền phong kiến nó đã kìm hãm sự phát triển kinh tế trong nước, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, khổ cực. Thời nhà Nguyễn cũng thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” ( 1820-1945): - Tổ chức thương mại của người Việt sơ sài, trong phạm vi gia đình. Nếu có những hội buôn lớn thì cũng chỉ là những phường họp vài thương gia hùn vốn với nhau để kinh doanh rồi chia tiền ngay, không liên kết lại thành những hội buôn làm ăn lâu dài- Trong vùng nông thôn, hoạt động thương mại cũng chỉ nhằm trao đổi nông sản và hàng tiểu thủ công ở các chợ. người Việt Nam chỉ quanh quẩn trong nước, buôn bán những hàng hóa lặt vặt Thời kỳ bao cấp 1975-1986:Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sảnHàng hóa được nhà nước phân phối theo chế độ tem phiếu, hàng hóa không được mua bán tự do trên thị trường, không được phép vận chuyển tự do hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Phân phối hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Chế độ hộ khẩu được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người. Lương đôi khi cũng được trả bằng hiện vật Mặc dù chế độ bao cấp đã tồn tại ở miền Bắc từ trước năm 1975, song thời kỳ bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986, tức là trước thời kỳ đổi mới. Đây được coi như một giai đoạn thất bại và tù đọng nhất của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 20.Hiện nay Cuộc vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam đã được phát triển rộng khắp trong cả nước, nó cũng là một chính sách hướng nội. Chính sách này giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể khẳng định được chỗ đứng, tăng khả năng cạnh tranh với bên ngoài, tránh nguy cơ bị phá sản. Ngoài ra cuộc vận động này nhằm phát huy lòng yêu nước, xây dựng văn hóa tiêu dùng, là một phản ứng có điều kiện trước những thách thức gay gắt.Trước đó khi mới thành lập năm 1995, tỷ lệ hàng việt chỉ là 20%. Đến năm 2008, tỷ lệ hàng việt mới nâng lên khoảng 40% và tăng vọt lên 90% từ năm 2009 đến nay. Tại chợ An Đông, Tân Bình ..trước đây quần áo, giầy dép và Trung Quốc chiếm thị phần áp đảo thì nay chỉ còn khoảng 20% - 30%, thay vào đó là nhãn hiệu của Việt Nam như Kim Thanh, HT,..Không chỉ sản phẩm của các doanh nghiệp lớn, có tên tuổi mà sản phẩm của các doanh nghiệp nhỏ cũng được người tiêu dùng lựa chọn Kết quả - Thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển.- Đáp ứng yêu cầu cơ bản của nhân dân trong nước. - Phát triển một số ngành chế biến, chế tạo. - Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp. III. Kết luận Chính sách hướng nội là một trong những chính sách có nhiều ưu điểm mang lại những kết quả hết sức khả quan. Tuy nhiên, sức ép phát triển đặt nặng lên vai hàng nội địa đang vất vả chiến đấu trên một thị trường mà hàng ngoại với chất lượng cao hơn lại được hưởng ưu thế từ việc hàng rào thuế quan dỡ bỏ dần. Đó là một cuộc chiến đấu đơn độc. Nhà nước do bị ràng buộc vào những cam kết khi gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới đã không thể tiếp tục làm “bà đỡ” cho nhà sản xuất như trước nữa, còn người tiêu dùng vẫn không ít hoài nghi về chất lượng hàng nội. Chính vì thế cần phải có những chính sách hướng nội có tác dụng mạnh hơn nữa để đưa nền kinh tế nước ta phát triển ngày càng mạnh mẽ.Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptquan he kinh te quoc te.ppt