Đề tài Cơ chế tác dụng của hoocmôn

Nguồn gốc của hoocmôn:

 Do các tuyến nội tiết gây ra.

 Ngày nay người ta còn tìm thấy hoocmôn có nguồn gốc từ hệ thần kinh, đặc biệt là vùng dưới đồi (hypothalamus) tiết ra hàng loạt hoocmôn khác nhau. Một số tế bào tản mạn trong các tổ chức cũng tiết ra hoocmôn. Những hoocmôn này được xếp vào hệ thống hoocmôn cục bộ.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Cơ chế tác dụng của hoocmôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HOOCMƠNSV thực hiện: Ngơ Thế SangNguồn gốc của hoocmôn:	Do các tuyến nội tiết gây ra. 	Ngày nay người ta còn tìm thấy hoocmôn có nguồn gốc từ hệ thần kinh, đặc biệt là vùng dưới đồi (hypothalamus) tiết ra hàng loạt hoocmôn khác nhau. Một số tế bào tản mạn trong các tổ chức cũng tiết ra hoocmôn. Những hoocmôn này được xếp vào hệ thống hoocmôn cục bộ.Bản chất hoá học của hoocmôn:Có thể chia làm 4 nhóm:	1. Hoocmôn có bản chất là protein hoặc polypeptit như: kích noãn tố FSH thuộc loại glucoprotein, hoocmon kích thích thể vàng LH.	Các hoocmon có bản chất polypeptit như: gastrin, glucagon, insulin	2. Hoocmôn có cấu tạo là dẫn xuất của axit amin như: thyroxin..	3. Hoocmôn thuộc nhóm steroit : là những hoocmon có nhân dạng vòng giống nhau, hoạt lực của nó do các gốc có hoạt tính khác nhau đính trên nhân đó. Thuộc nhóm này như các hoocmon của tuyến sinh dục cái như: estrogen của bao trứng, progesteron của thể vàng, testosteron của dịch hoàn, ..4. Hoocmôn có cấu tạo bản chất là axit béo: prostaglandin...Cơ chế tác dụng của hoocmôn:	Có thể tóm tắt tác động của hoocmôn như sau: 	Hoocmơn kích thích hoặc ức chế quá trình trao đổi chất trong cơ thể qua đĩ ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức cơ quan như: 	Hoocmơn adrenalin làm tim đập nhanh, đập mạnh làm tăng huyết áp. Estrogen kích thích quá trình động dục, làm cơ thể hưng phấn, ngược lại Progesteron ức chế động dục, làm cơ thể ức chế 	1. Hoocmơn tác động qua màng tế bào. 	Vai trị của hoocmơn ở đây là hoạt hố enzim trên màng tế bào, đặc biệt là enzim liên quan đến trao đổi năng lượng, vì thế làm tăng tính thẩm thấu của màng, tăng cường vận chuyển các chất qua màng tế bào. 	Việc phát hiện hoocmơn hoạt hố enzim adenylcyclaza trên màng tế bào và do tác dụng của adenylcyclaza chuyển adenozil triphotphat (ATP) dạng thẳng thành adynelat monophotphat AMP) dạng vịng cĩ mạch photphat cao năng (~p) là rất quan trọng. 	Vai trị của hoocmơn được coi như là hệ thống thơng tin thứ I, cịn chất trung gian là AMP vịng mang thơng tin của kích tố khuếch đại trong tế bào được coi như hệ thống thơng tin thứ II, dưới tác dụng của AMP vịng (hệ thống thơng tin thứ II), các enzim trong tế bào được hoạt hố thành phản ứng dây chuyền, làm biến đổi các quá trình trao đổi chất trong tế bào.	Những hoocmơn cĩ bản chất là protein, peptit cĩ phân tử lớn, khĩ thấm qua màn tế bào, thường tác động thơng qua phương thức này (hoocmơn – màng tế bào).	Ví dụ: 	khi tiêm adrenalin hoặc glucagon vào cơ thể vật nuơi thì làm tăng đường huyết, quá trình này xảy ra như sau: 	Adrenalin hoặc glucoza (HTTT thứ I) gắn với R trên màng tế bào hoạt hố Adenylcyclaza 	 xúc tác chuyển ATP AMP vịng (HTTT II) hoạt hố 	proteinkinaza 	Photphorylaza b (khơng hđộng) 	Photphorylaza a (hoạt động) Glycogen Glucozal 1 – P Glucoza – 6 – P	Glucoza + Photphat2. Hoocmơn tác động thơng qua nhân tế bào:	Thường Hoocmon cĩ phân tử nhỏ như hoocmơn thuộc nhĩm steroit dễ thấm qua màng tế bào và tác động thơng qua cơ chế hoocmơn – nhân hoặc hoocmơn gen (Karlson, 1963) .ví dụ : Khi ta sử dụng hoocmơn sinh dục cái thì tăng cường quá trình tổng hợp protein, làm tăng sinh tử cung ống dẫn trứng. 	Quá trình trên xảy ra như sau: 	Để tổng hợp protein thì xoắn kép AND phải tách đơi và nĩ trở thành mật mã gốc để tổng hợp ARN thơng tin (mARN), mARN đến Ribosom truyền đạt thơng tin cấu trúc protein. Nhưng gen cấu trúc chỉ hoạt động khi gen vận hành O mở (operator) mà gen vận hành O thì chịu sự chi phối của gen điều khiển (Regular Gen = RG) , RG điều thơng qua chất điều hành R (R = Regulator), R cĩ hai đầu: Đầu vơ hoạt R và đầu hoạt động R’. Hoocmơn ảnh hưởng đến sự đĩng mỡ của gen O, thơng qua bám vào đầu R hay R’ . Khi hoocmơn bám vào đầu R thì vơ hiệu hố gen O, nhưng khi bám vào R’ thì gen O được giải phĩng (O mở). Enzim ARN pholymeraza từ P (promotor) qua O và tách xoắn kép AND thành 2 sợi. 3. Hoocmơn tác dụng thơng qua enzim (Hoocmơn – enzim)	Hoocmơn ở đây được coi như một coenzym. 	Ví dụ:	khi tiêm estrogen vào thì vật nuơi tăng cường quá trình trao đổi năng lượng, tăng cường vận động và hưng phấn mạnh. Estrogen ở đây làm nhiệm vụ vận chuyển Hydro tăng cường quá trình hơ hấp (oxy hố) ở mơ bào. 	Nghiên cứu ảnh hưởng của Estrogen liên hoạt tính của NADP-transhydrogenaza (đây là enzim vận chuyển hydro nhờ nhĩm ghép NADP) ta thấy hoocmơn xúc tác cho sự vận chuyển hydro từ NADP H2 đến NADEstrogen + NADP H2 = Estradiol + NADPEstradiol + NAD = Estron + NADH2	NADFH2 + NAD = NADF + NADH2	Hiệu quả này rất quan trọng, nĩ xúc tác cho quá trình chuyển điện từ và hydro trong mạch hơ hấp, tăng chuyển hĩa năng lượng, tăng hơ hấp mơ bào. Những biểu hiện hưng phấn mạnh của động vật cái trong thời kì động dục cĩ lẽ thơng qua cơ chế tác động nĩi trên của estrogen.The end!

File đính kèm:

  • pptCO CHE TAC DONG CUA HORMON.ppt
Bài giảng liên quan