Đề tài Đặc điểm chung của nền kinh tế Pháp
MỤC LỤC
I- SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC PHÁP
II-ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ NƯỚC PHÁP
1- PHÁP - MỘT CƯỜNG QUỐC KINH TẾ CỦA CHÂU ÂU
2- CÁC NGÀNH KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
DỊCH VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TpHCMKHOA: ĐỊA LÝBỘ MÔN: ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘIĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ PHÁPSVTH: VÕ THỊ QUẾ PHƯƠNG NGUYỄN TRẦN HỒNG NHƯỜNG UNG THỊ MINH SINH NGUYỄN THÁI ANH THIMỤC LỤCI- SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC PHÁP II-ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ NƯỚC PHÁP 1- PHÁP - MỘT CƯỜNG QUỐC KINH TẾ CỦA CHÂU ÂU 2- CÁC NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ I. Sơ lược về tình hình kinh tế Pháp Pháp là nước có nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới theo tỉ giá trao đổi trên thị trường Pháp là một trong những nước có tỉ lệ nghèo đói, tỉ lệ bất bình đẳng trong thu nhập thấp nhất trong các nước có nền kinh tế lớn. Dịch vụ xã hội và dịch vụ công cộng vào loại tốt nhất thế giới. pháp là nền kinh tế lớn thứ 3 liên minh châu Âu,sau Đức và AnhPháp là một trong những nước đầu tiên bước vào con đường phát triển tư bản chủ nghĩa (TBCN). Trong suốt một thế kỷ, từ giữa thế kỷ XIX trở về trước, Pháp là một cường quốc công nghiệp thứ 2 trên thế giới sau Anh. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ PHÁP1- PHÁP- MỘT CƯỜNG QUỐC KINH TẾ CỦA CHÂU ÂU Trước đại chiến thế giới lần thứ I, cơ cấu kinh tế của Pháp vẫn là nông – công nghiệp,trong công nghiệp thì công nghiệp nhẹ chiếm ưu thế. Sau cuộc nội chiến, các ngành luyện kim đen, luyện nhôm, chế tạo ô tô, chế tạo máy bay, cơ khí điện, được chú trọng phát triển và nhanh chóng đưa Pháp trở thành một cường quốc công nghiệp. Sau đại chiến thế giới lần thứ II, Pháp đã rơi vào khủng hoảng kinh tế. Thể hiện 2 mặt : suy thoái mang tính chất chu kỳ và sản xuất dư thừa mang tính cơ cấu. Nguyên nhân chính của tình hình là do giảm cả nhu cầu trong nước và ngoài nước, cộng thêm các tác động của các nhân tố tài chính.Hậu quả : Sản lượng công nghiệp của Pháp chỉ bằng 40% so với trước chiến tranh, hệ thống thuộc địa rộng lớn của Pháp trước đây rộng hơn 12 triệu km2 bắt đầu rạn nứt, nhu cầu trong nước giảm 1.3%, đầu tư các xí nghiệp giảm 8.8% => Pháp phải dựa vào viện trợ của Mỹ để khôi phục kinh tế, địa vị của Pháp trong kinh tế thế giới bị suy giảm. Nhờ sự đoàn kết dân tộc, kinh nghiệm và thuận lợi khách quan, Pháp đã vượt qua khó khăn 1945 – 1960, mức tăng trưởng công nghiệp của Pháp đạt 6% hàng năm. Trong 3 thập kỷ từ 1950-1980, Pháp đạt mức tăng trưởng kinh tế 5% hàng năm. Trong suốt thời kỳ từ 1961 đến 1992 sản lượng kinh tế tăng lên gấp đôi Một số nhân tố tạo thuận lợi cho nền kinh tế Pháp đạt được nhiều thành tựu trong giai đoạn 1945-1975 là: Giá nguyên liệu nhập từ các nước đang phát triển thấp, đầu tư phát triển và hiện đại hóa hệ thống giao thông, các trung tâm thương mại. Vai trò điều tiết quản lý có hiệu quả của nhà nước. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế. Sự liên kết trong nghiên cứu ứng dụng khoa học và phát triển kinh tế với các nước EC.Tăng trưởng kinh tế chủ yếu là tăng hiệu quả đầu tư và tiến bộ kỹ thuật đem lại.Sản xuất đạt hiểu quả cao nhờ tiến bộ kỹ thuật, tích lũy vốn và năng lực lao động.Tăng trưởng Trong những năm 1981-1990: các xí nghiệp của Pháp đã tái thiết lập được sự ổn định về tình hình tài chính, làm ăn có lãi, nợ nần ít nên tăng đầu tư. Pháp là nước có khu vực kinh tế Nhà nước lớn nhất trong liên minh châu Âu :NămNông, lâm, thủy sản Công nghiệp vàxây dựng Dịch vụ 1985 3.9 30.6 65.5 19913.0 28.8 68.2 1995 2.5 27.6 68.8 1996 2.4 27.4 70.1 1997 3.0 26.0 70.7 1998 3.0 25.9 70.8 1999 3.0 25.9 71.1 2000 3.0 26.1 70.9 Tỷ trọng của khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước (1985-2000) theo giá thực tế.Đơn vị %1985 1.91990 1.619951.719961.119971.919983.419992.920003.120012.0Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước năm 1985-2001.Đơn vị %Tổng sản phẩm trong nước theo giá trị thực tế 1985-2001, đơn vị:triệu USD1985523098 19901195432 19951536472 19971406120 19981451953 1999148436 20001294246 20011302793 Từ giữa thập kỷ 70 đến nay,đặc biệt là trong nhưng năm gân đây nền kinh tế Pháp có nhiều hạn chế như : Mức tăng trưởng thấp và tỉ lệ thất nghiệp cao. Xếp hạng cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế Pháp thấp hơn nhiều nước phát triển như Anh, Đức, Mĩ, Nhật. Năm 2000 đứng thứ 22 Năm 2004 đứng thứ 30Mặc dù gặp một số khó khăn trong phát triển kinh tế, song Pháp vẫn luôn là một quốc gia cường thịnh về kinh tế, giữ vai trò một trong 4 nước trụ cột của EU Pháp là nước G8, có tổng GDP cao :1666 tỷ USD(2003);1737 tỷ USD ( 2004).Có giá trị xuất nhập khẩu cao. Mức lạm phát thấp. Dòng vốn FDI cao Từ năm 1988-2004, Pháp đứng thứ 7 trong các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 141 dự án, tổng vốn đầu tư là hơn 2,1 tỉ USD, vốn thực hiện là hơn 1.3 tỉ USD.Từ năm 1999 trở đi tỉ giá giữa EURO/USD trong nhiều năm nay Pháp viện trợ cho nước ngoài trên 10 tỷ USD. Tỷ lệ người biết chữ năm 2000 : 99.9%. Nền kinh tế của Pháp có thể được nhìn tổng quát trên các lĩnh vực lớn sau đây: Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp: Pháp có nền nông nghiệp tập trung chuyên nghiệp hóa và chuyên môn hóa. Nhìn chung, số lao động đã giảm.Nhưng nước Pháp vẫn là quốc gia sản suất và xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu châu Âu. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là: ngũ cốc với sản lượng đứng thứ năm trên thế giới, rượu vang đứng thứ hai trên thế giới, củ cải đường và các loại hạt dầu đứng hàng đầu thế giới. Cơ cấu nông nghiệp đa dạng:phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi Công nghiệp: Tỷ lệ công nghiệp trong nền kinh tế Pháp đã giảm, chỉ còn khoảng hơn 1/6 trong tổng số lao động. Các ngành công nghiệp truyền thốngđã có nhiều thay đổi về cơ cấu. Trong khi đó, nhiều nghành khác vẫn hoạt động mạnh như: Xây dựng các công trình công cộng, công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp hóa chất, công nghiệp thời trang và hàng cao cấp. Nền công nghiệp Pháp luôn mở ra bên ngoài, đặc biệt là ra các nước Châu Âu. Trao đổi công nghiệp với các nước Châu Âu đã lên tới hơn 60%. Công nghiệp Pháp phụ thuộc vào bên ngoài vì Pháp phải nhập các nguồn nguyên liệu tự nhiên không có trong nước. Dịch vụ: Khu vực dịch vụ đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Dịch vụ bảo hiểm của Pháp đứng thứ tư trên thế giới. Du lịch đã đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cán cân thương mại, chiếm 7% tổng sản phẩm quốc nội và sử dụng 2 triệu lao động. Nước Pháp còn là nước đón nhiều du khách nước ngoài, với doanh thu từ ngành du lịch đứng thứ 3 thế giới.s
File đính kèm:
- dac diem chung nen kinh te Phap.ppt